bạn cho mình hỏi chút, việc truyền trực tiếp image lấy được từ camera vào bitmap như vậy, ta sẽ có một cái ảnh có kích thước rất nhỏ, vậy làm sao để có thể lấy đúng kích thước của nó mà không cần lưu vào trong thẻ nhớ không?
đây là đoạn code mình muốn nói đến:
Bitmap bp = (Bitmap) data.getExtras().get("data");
Ví dụ cho ý của mình, bây giờ mình dùng camera 8mpx chả hạn, chụp ảnh kích thước 8mpx, nhưng với code trên, ảnh được truyền vào bitmap bp chỉ có kích thước khoảng dưới 100px, trong khi mình cần nó to bằng cái kích thước 8mpx
Như em đã nói ở trên ạ, những dự án nhỏ với nguồn nhân lực vừa phải và không có quá nhiều yêu cầu từ phía khách hàng thì áp dụng phương pháp này là tốt nhất ạ.
KHông nêu rõ mục đích của việc hack các trang web để làm gì? Thực tế em có làm trong các dự án của mình để test security hay không?
Nên có nhiều hình ảnh minh họa hơn
Tool này chỉ quản lý test case hay thực hiện được auto? Nếu viết như trên thì chỉ quản lý TCs thôi đúng không?
Bài viết cũng khá hữu ích, giúp các tester biết thêm 1 công cụ quản lý TCs, tiện lợi, nhanh gọn
Bài khá hữu ích nhưng chưa xác định được tỷ lệ phần trăm cho từng phần: Normal, abnormal, boundary, performance chiếm bao nhiêu phần trăm trên tổng số test case? Thử tìm hiểu trên mạng xem sao?
Hôm nào có thời gian chắc phải ngâm cứu thêm, có lương khéo máu máu mua bộ cảm biến về nghịch cho vui. Theo mình nghĩ nó chắc sẽ có rất nhiều ứng dụng thực tiễn.
THẢO LUẬN
Your experience is better with coding.
bạn cho mình hỏi chút, việc truyền trực tiếp image lấy được từ camera vào bitmap như vậy, ta sẽ có một cái ảnh có kích thước rất nhỏ, vậy làm sao để có thể lấy đúng kích thước của nó mà không cần lưu vào trong thẻ nhớ không? đây là đoạn code mình muốn nói đến: Bitmap bp = (Bitmap) data.getExtras().get("data"); Ví dụ cho ý của mình, bây giờ mình dùng camera 8mpx chả hạn, chụp ảnh kích thước 8mpx, nhưng với code trên, ảnh được truyền vào bitmap bp chỉ có kích thước khoảng dưới 100px, trong khi mình cần nó to bằng cái kích thước 8mpx
Vâng ạ. Thanks chị nhiều. E sẽ tìm hiểu trên mạng về những tỉ lệ đó ạ.
Như em đã nói ở trên ạ, những dự án nhỏ với nguồn nhân lực vừa phải và không có quá nhiều yêu cầu từ phía khách hàng thì áp dụng phương pháp này là tốt nhất ạ.
Có thể tạo được file ảnh 0 bytes và file ảnh > 20M. File 20M thì có thể view bình thường còn file 0byte sẽ là 1 file lỗi, không view được ạ.
@TranBich: Tool này tạm thời theo em nghiên cứu thì nó chỉ dùng để quản lý test case thôi chị
Bài viết khá hữu ích cho các newbee. Nhưng vẫn cần up tiếp các phần sau để mọi người rõ hơn
Phần lợi ích của POM đối với test khá chung chung, chưa rõ ràng
Bài viết khá chi tiết, hình minh họa linh hoạt. Nhưng mô hình như thế này phù hợp cho những dự án ntn?
Bài viết khá hữu ích, cần phát huy Nhớ ghi thêm nguồn tham khảo
KHông nêu rõ mục đích của việc hack các trang web để làm gì? Thực tế em có làm trong các dự án của mình để test security hay không? Nên có nhiều hình ảnh minh họa hơn
Tool này chỉ quản lý test case hay thực hiện được auto? Nếu viết như trên thì chỉ quản lý TCs thôi đúng không? Bài viết cũng khá hữu ích, giúp các tester biết thêm 1 công cụ quản lý TCs, tiện lợi, nhanh gọn
Bài khá hữu ích nhưng chưa xác định được tỷ lệ phần trăm cho từng phần: Normal, abnormal, boundary, performance chiếm bao nhiêu phần trăm trên tổng số test case? Thử tìm hiểu trên mạng xem sao?
Hay đấy cơ mà có thể tạo được file ảnh quá to - tầm 20M trở lên hoặc file ảnh 0 byte ko?
Ở phần ưu nhược điểm - vậy thì những dự án ntn thì mới áp dụng được? không áp dụng được?
@mrbaamboo Yes, Thx
Bạn có thể cho mình xin mã nguồn của game được không vậy. Mình mới tìm hiểu về unity, cám ơn bạn nhiều. email:caynhalavuonvnb@gmail.com
nice article ^^ it'll really hepful for newbies
(y)
Are you going to buy one