Các bạn làm ơn đọc cách tạo ứng dụng trên trang document của Angular.io chút đi, phiên bản 2.0 đã final, giờ cũng đã final luôn bản 4, mà các bạn vẫn làm app với angular rc.
Hơn nữa, sử dụng "quick start" chỉ dành khi bạn muốn biết nó chạy thế nào, chứ để dùng cho production thì config mệt. Bây giờ Angular CLI khá ngon rồi, các bạn có thể build app bằng CLI xong ship cục production vào app Rails cho khỏe.
Chào bạn,
Cảm ơn bài viết của bạn. Mình có góp ý nhỏ để bài viết này hoàn thiện hơn đó là bạn nên chỉnh sửa phần mở đầu và kết thúc vì cách bạn tiếp cận và hiểu về docker mình thấy nó chưa có đúng. Ví dụ như "Docker thực sự cung cấp cho chúng ta một giải pháp mới cho công việc ảo hoá" => docker không phải là giải pháp ảo hoá, nó cũng không phải là một công nghệ ảo hoá ở mức hệ điều hành như LXC hay OpenVZ. Có thể ban đầu tiếp cận hơi có chút nhầm lẫn, bạn nên đính chính lại để bài viết chính xác hơn và các bạn sau này đọc cũng không có bị hiểu sai về docker.
Mình không đồng ý với ý tưởng "tương tác giữa view và presenter". View (interface) nên passive nhất có thể, nó không nên biết về implementation của presenter. Nếu có sự tương tác từ cả 2 phía sẽ dẫn đến việc 2 class này liên kết quá chặt với nhau, như vậy thì cũng không khác gì vanilla Android - một activity chứa hết tất cả - chỉ khác ở chỗ bạn có nhiều file hơn thôi.
Về việc bạn muốn có một cái nhìn tổng quan về những thứ mà presenter làm, nhưng class presenter lại quá to? Đơn giản nếu bạn đang dùng Android Studio, bạn có thể vào Code->Folding->Collapse All, tất cả method body sẽ được ẩn đi và chỉ giữ lại tên hàm, như vậy cũng đâu có khác gì nhìn vào interface đúng không?
Theo mình thì lớp Contract chứa interface View và Presenter để mình có 1 cái nhìn tổng quan về sự tương tác giữa view và presenter. Cái này giúp mình code rõ ràng hơn chứ không hẳn là phí thời gian.
THẢO LUẬN
hihi, đẹp k
Vâng ạ. Em cảm ơn anh. Em tìm hiểu cái này cũng khá lâu nên chưa update được. Em sẽ có bài dùng Angular CLI với Rails sau ạ
Các bạn làm ơn đọc cách tạo ứng dụng trên trang document của Angular.io chút đi, phiên bản 2.0 đã final, giờ cũng đã final luôn bản 4, mà các bạn vẫn làm app với angular rc. Hơn nữa, sử dụng "quick start" chỉ dành khi bạn muốn biết nó chạy thế nào, chứ để dùng cho production thì config mệt. Bây giờ Angular CLI khá ngon rồi, các bạn có thể build app bằng CLI xong ship cục production vào app Rails cho khỏe.
Oh, cái avatar
Đây là bài dịch trong sách Design Patterns for Dummy mà
Chào bạn, Cảm ơn bài viết của bạn. Mình có góp ý nhỏ để bài viết này hoàn thiện hơn đó là bạn nên chỉnh sửa phần mở đầu và kết thúc vì cách bạn tiếp cận và hiểu về docker mình thấy nó chưa có đúng. Ví dụ như "Docker thực sự cung cấp cho chúng ta một giải pháp mới cho công việc ảo hoá" => docker không phải là giải pháp ảo hoá, nó cũng không phải là một công nghệ ảo hoá ở mức hệ điều hành như LXC hay OpenVZ. Có thể ban đầu tiếp cận hơi có chút nhầm lẫn, bạn nên đính chính lại để bài viết chính xác hơn và các bạn sau này đọc cũng không có bị hiểu sai về docker.
Mình hỏi một chút là trên 1 server mình cái 1 MySQL nhưng cấu hình cho chạy 2 port hay như thế nào?
"Mình xin đưa ra một số trường hợp khá thú vị của PHP mà có thể bạn ít dùng, và có lẽ bạn không nên dùng =))" cạn lời :v
Mình nghĩ bạn nên thêm phần demo vào hoặc là chụp lại ảnh động cái mà bạn đã hoàn thành thì bài viết sẽ trực quan cho người đọc hơn đấy
@khanh.nguyen Hi Khánh,
Mình không đồng ý với ý tưởng "tương tác giữa view và presenter". View (interface) nên passive nhất có thể, nó không nên biết về implementation của presenter. Nếu có sự tương tác từ cả 2 phía sẽ dẫn đến việc 2 class này liên kết quá chặt với nhau, như vậy thì cũng không khác gì vanilla Android - một activity chứa hết tất cả - chỉ khác ở chỗ bạn có nhiều file hơn thôi.
Về việc bạn muốn có một cái nhìn tổng quan về những thứ mà presenter làm, nhưng class presenter lại quá to? Đơn giản nếu bạn đang dùng Android Studio, bạn có thể vào Code->Folding->Collapse All, tất cả method body sẽ được ẩn đi và chỉ giữ lại tên hàm, như vậy cũng đâu có khác gì nhìn vào interface đúng không?
Theo mình thì lớp Contract chứa interface View và Presenter để mình có 1 cái nhìn tổng quan về sự tương tác giữa view và presenter. Cái này giúp mình code rõ ràng hơn chứ không hẳn là phí thời gian.
demo co xem dc dau, troll nhau ah
Nhiều game vậy, trong khi đoán sai mất 1 game là bị out, mà mình lại chơi random, vậy thì sao win ạ, em chưa hiểu lắm
@t-rekttt Sau khi làm hết 5 digits bạn sẽ còn gặp 6 digits nữa cơ
Vì một số lý do nên ban tổ chức sẽ cập nhật phần write-up cho bài Old Riddle (cũng tại bài viết này) sau nhé bạn. Rất xin lỗi bạn vì sự bất tiện này.
@codewar còn bài Old Riddle thì sao ạ
Thế mới khó =)) tổng cộng có 30 game, chia đều cho 4, 5, 6 digits
Em dùng StegSolve extract data đủ kiểu bài này không thấy flag, hóa ra dùng Js lib @@
Bài Shall we play a game em có viết Python script để chơi, nhưng mỗi khi đúng thì nó lại ra số khác, sau 1 hồi hết 4 digits thì ra 5 digits. Why....?
R.I.P bạn =)) ... đùa thôi, phần nguy hiểm của nó đã bị bỏ đi rồi bạn nhé