DISCUSSIONS

thg 6 21, 2015 5:36 CH

@binslync Cảm ơn bạn đã đọc bài dịch của mình. Về init_events() của Ruby thì khi lệnh này được gọi sẽ tạo lập lại event, tất cả những event được lưu trước đó sẽ bị xoá.

0
thg 6 18, 2015 4:50 SA

chị ơi , nói rõ về cái init_events giúp em được không ạ ? e không hiểu cái đó

0

Well done dude!

0
thg 6 11, 2015 5:50 CH

@temparious01 Chúng ta tách file ảnh của punya0.png bằng cách đặt kích thước cho chúng. Đó là phần

require 'mygame/boot'

class Punya
  def initialize
    @image = TransparentImage.new("images/punya0.png")
    @image.x = 20
    @image.y = 20
    @image.w = 64
    @image.h = 64
  end

x và y là toạ độ ta định đặt hình ảnh, còn w và h chính là kích thước hình ảnh mình cần. Kích thước này ta phải để ý từ khi vẽ hình.

Cảm ơn bạn đã quan tâm đến bài dịch của mình, có gì bạn cứ góp ý nhé!

0
thg 6 10, 2015 4:36 SA

Chị có thể giảng cho em hiểu thêm một chút được không ạ? Em vẫn chưa hiểu cách chị đề cập trong bài viết để tách file ảnh punya0.png thành 6 hình ảnh riêng biệt.

0
thg 6 7, 2015 11:20 CH

dạ vâng, em cảm ơn chị! 😄

0
$ free -m
             total       used       free     shared    buffers     cached
Mem:           993        894         99          0          7         27
-/+ buffers/cache:        858        135
Swap:            0          0          0

実際に使えるメモリは135MBです。

0
thg 6 4, 2015 9:22 CH

@euclid: Em cũng không rõ. Em làm theo hướng dẫn của nó anh ạ! Anh thử xem sao 😄!

0
$ free -m
             total       used       free     shared    buffers     cached
Mem:           993        894         99          0          7         27
-/+ buffers/cache:        858        135
Swap:            0          0          0

この状態のとき、実際に利用可能なメモリーは何MBか知ってる?

0
thg 6 3, 2015 4:23 CH

@namnv609: source file js nào cũng khai báo var gulp = require("gulp"); như vậy có ảnh hưởng gì ko nhỉ, vì biến gulp được khai báo đi khai báo lại nhiều lần (?)

0
thg 6 1, 2015 9:38 CH

Ubuntu(9.10~)やCentOS(5.6~6.6)でデフォルトで設定されているfilesystemはext4ですがext4はinodeの容量を変える事はできません。

ext4でinodeを格納する容量(Free inode)を増やしたければ以下のコマンドで対応するしかありません。

変えられるのか、変えられないのか分からないよ・・・ 一度 Filesystem を作成したら変えられない、ということが言いたいんだよね?

iオプションはbyte per nodeといいinodeが管理できるファイルの大きさを指定しています。小さいファイルばかり扱っていてfree inodeが枯渇している場合はこの値を小さくしてinodeの節約をします。

「inodeの節約をします」の意味が分かりづらいよ・・・ -i の値を小さくすると、結果的に inode はが多く必要になるから、inode の節約という表現は合わないんじゃ無い?

0
thg 5 31, 2015 9:48 CH

Thanks anh, bài viết rất hay (y) đọc xong là phải search về Relay và GraphQL luôn =))

0

@nghialv Thực ra ở bài này thì em chỉ muốn giới thiệu và vài định nghĩa cơ bản. Việc hiểu khi nào dùng strong, khi nào dùng weak e nghĩ là một việc cực kỳ qua trọng và đáng để viết trong một bài khác. Ở đây, với mục đích bài viết này, e nghĩ chưa nên để strong/weak vào. Kiểu như khi Apple ví dụ về Delegation https://developer.apple.com/library/ios/documentation/Swift/Conceptual/Swift_Programming_Language/Protocols.html#//apple_ref/doc/uid/TP40014097-CH25-ID276

Tuỵ rằng khi sử dụng thực tế trong việc lập trình iOS thì tốt nhất chúng ta nên sử dụng weak đối với delegate để tránh về vấn đề bộ nhớ cũng như owner ship.

Thanks a chỉ ra 1 điểm khá hữu ích, nếu a rảnh thì viết bài về weak và strong nhé :p

0

TL,DR? Cảm ơn các bạn đã CLIP bài viết của tôi. Chúc các bạn thành công với React! (honho)

0

có vẻ hay nh mình chưa đọc hết vì qá nhiều chữ

0
Avatar
commented to the post
thg 5 28, 2015 5:37 CH

@temparious01 Hình ảnh trong class TransparentImage sẽ được cắt vỏ bên ngoài làm hình ảnh thật hơn, cái này hay được áp dụng để làm animation. Bạn có thể đọc chương đó để rõ hơn. Ví dụ ảnh của class Image là 1.PNG Thì ảnh của class TransparentImage là 2.PNG

Cảm ơn bạn đã đọc!!

0
thg 5 28, 2015 4:13 SA

anh tìm hiểu về cái Event capturing đi, cái này thú vị đấy.

0
Viblo
Let's register a Viblo Account to get more interesting posts.