THẢO LUẬN

thg 1 26, 2018 8:05 SA

Cô giáo Vân ^^

0

1k em ạ ✌️

0
Avatar
đã nhận xét cho câu hỏi
thg 1 26, 2018 6:50 SA

Anh thử cách tạo luôn thêm trường remain_ticket bên trong ticket sau đó mình lock trường đó lại? Khi mình ghi mình sẽ check một biến dạng như "số lần update" của bản ghi này chẳng hạn. Khi đọc dữ liệu ra thì check lúc update và lúc ghi thì "số lần update" này có bằng nhau không? Nếu bằng nhau chứng tỏ quá trình đọc và ghi của tác vụ này không bị tác vụ nào khác ghi vào trước, để tránh trường hợp 2 tác vụ cùng đọc một lúc nhưng ghi chỉ được một mà thôi, còn nếu khác nhau thì nghĩa là đã có thằng ghi vào rồi, nếu mình ghi tiếp thì sẽ không đúng cần roll back lại và check remain_ticket Ý tưởng em nghĩ như vậy còn cái số lần support kia thì em nghĩ mỗi framework hay database sẽ có hỗ trợ sẵn, cụ thể thì em không rõ lắm ^^

+1
thg 1 26, 2018 5:43 SA

Bài viết dạng step-by-step rất hay và tính ứng dụng thực tế rất cao. Bạn có thể xử lý tiếp để mỗi card tự đổi thuộc tính khi được drag sang cột mới được không? Hiện tại các card vẫn chưa có thuộc tính status

export class CardSchema {
  id: string;
  description: string;
}
0
thg 1 26, 2018 2:32 SA

Đúng những gì em đang hướng tới. Cảm ơn chị vì bài viết ý nghĩa ạ ^^

0

Like and share liền a ơi 😄

0
thg 1 26, 2018 12:21 SA

Bạn ơi, có công cụ nào để thực hiện những điều trên không? Hay phải làm bằng tay hết?

0

(batngo)

0
thg 1 25, 2018 2:47 CH

Hi, đúng là những lệnh trên rất hay được sử dụng. Ngoài ra, bạn có thể giải thích cách làm, các lệnh cần sử dụng khi mình lấy code về và code bị conflict không bạn?

0
thg 1 25, 2018 2:07 CH

Thanks b.

0
thg 1 25, 2018 11:35 SA

Sorry vì 2 ví dụ kia mình viết vội nên k được chính xác lắm. Tuy nhiên bạn có thể hiểu về ý tưởng async và sync trong code Javascript (hoặc bất kỳ ngôn ngữ nào, swiff, android, C#, Java) đều có mục tiêu chung là chạy đa luồng. Mọi thứ đều nên chạy song song để tối ưu hóa phần cứng rất mạnh hiện nay (Điện thoại cũng 2 nhân rồi 4 nhân này kia). Và việc hình thành nên Reactive Programming là vì cần có cách quản lý dữ liệu thông mình hơn cách ta đang làm hiện nay. Bạn tham khảo link này nhé: https://gist.github.com/staltz/868e7e9bc2a7b8c1f754

Mình cũng đang viết 1 series về Javascript nên bạn có thể tham khảo thêm ở trang của mình nhé.

0

Mình sẽ cố gắng viết sớm nhất có thể, cảm ơn bạn đã quan tâm ạ 😍

0
thg 1 25, 2018 9:08 SA

Mong bác viết 1 bài nói về ứng dụng OOP vào dự án như thế nào cho tốt.

0
thg 1 25, 2018 8:40 SA

Dự án mình đang làm cho một công ty bản đồ của Nhật, hiện đang dùng thư viện này để làm bản bồ, theo những gì mình biết về leaflet thì nó khá mạnh và linh hoạt, có thể vẽ nhiều lớp lên trên map tuỳ ý. Hoàn toàn có thể xây dựng lại một trang bản đồ tương tự Google map với leaflet, hoặc nếu bạn có dữ liệu về hình ảnh và có thể vẽ lại bản đồ hoàn toàn bạn có thể tạo được bản đồ địa chính hoặc bản đồ kho báu tuỳ thích luôn, về việc tìm đường đi trên bản đồ cũng có luôn một số plugin của nó hỗ trợ sẵn bạn có thể tham khảo tại đây: http://leafletjs.com/plugins.html#routing

0

Legendary. Truly awesome. Massive Respect.

0
thg 1 25, 2018 7:35 SA

@Chung Minh Tú, bạn có thể giải thích rõ hơn về 2 ví dụ kia không. Mình chạy thử thì thấy không khác nhau. Ngoài ra, bạn có thể share một vài link bài viết nói về vấn đề này không?

Mình tìm nhưng chưa thấy bài viết nào để tham khảo.

0
Avatar
đã bình luận cho bài viết
thg 1 25, 2018 7:14 SA

hay thế

0
thg 1 25, 2018 6:53 SA

mình xin bổ sung một chút cho bài viết. forEach() là hàm async (toàn bộ các lệnh bên trong hàm được chạy đồng thời). Nghĩa là đối với mỗi phần tử của mảng cần thực thi, toàn bộ các giá trị trong mảng sẽ được thực thi cùng lúc => ưu điểm là chạy nhanh. Nhưng kết quả của từng giá trị nếu lần lượt phụ thuộc giá trị trước đó thì bạn sẽ tính toán bị sai. Bạn sử dụng hàm forEach theo kiểu sync thì phải lưu ý điều đó. Reactive Programming (ví dụ trong AngularJS, ReactJS, VueJS...) là kỹ thuật code các hàm async nhưng đoán biết được khi nào từng hàm chạy xong để đón đợi kết quả cho hàm tiếp theo, một kiểu gọi là "code async nhưng chạy kiểu sync". Ví dụ nhỏ sau sẽ cho các bạn thấy forEach chạy async, toàn bộ các phần tử hiện ra cùng lúc:

const myArray= [1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8];
myArray.forEach((item, key) => {
   setTimeout(function(){  console.log(item); },1000);
});

Đối với hàm for() thì là thuần sync. Mọi thứ dễ dàng được bạn kiểu soát. Vì hàm này lần lượt từng phần tử được lấy ra để tính toán. Nếu phần tử chưa tính toán bên trong hàm xong thì phần tử tiếp theo sẽ không được gọi. Ví dụ sau khi chạy sẽ thấy lần lượt từng phần tử được in ra.

const myArray= [1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8];
for (let i = 0; i < myArray.length; i++) {
    setTimeout(function(){  console.log(i); },1000);
}
+3
thg 1 25, 2018 6:47 SA

Ah. Cái đoạn cuối là em phải xóa thư mục installation khỏi thư mục joomla của em là được.

Nếu là người mới thì cài đặt qua Joomla để mình biết là một trang web sẽ hoạt động như thế nào ở frontend và backend thôi. Em viết HTML và CSS xong nếu muốn chuyên sâu thì học thêm javascript, reactjs or vuejs or angular rôi mình chuyên về dev frontend luôn. Hay học thêm code để làm backend, và như thế sau này full-stack dev luôn 😄

0
Viblo
Hãy đăng ký một tài khoản Viblo để nhận được nhiều bài viết thú vị hơn.
Đăng kí