React là dùng để làm frontend (làm giao diện và xử lý việc hiển thị) nhé bạn. Muốn kết nối với laravel thì laravel làm API sau đó dùng jquery ajax hoặc axios truy xuất api đó, lấy dữ liệu và xử lý thôi.
Khi xây dựng server mình có để console.log(socket.id + "vua ket noi voi may chu") để test, và mình thấy ID nó thay đổi liên tục, còn về vđề delay thì mình toàn sử dụng millis chứ hầu như ít dụng delay
@phuong1492 Theo mình nghĩ là không bạn ạ (^^;) để thực hiện việc mount file system với S3 bucket thì chắc là buộc phải có option --privileged.
Option này được đặt khi khởi tạo container, chứ không liên quan gì đến bản thân Docker Image, nên dù có chỉnh sửa gì Dockerfile cũng không ăn thua đâu bạn ạ (^^;)
Cám ơn anh ạ!
Goofys dùng để đồng bộ giữa thư mục chỉ định ở local với 1 bucket trên s3 a.
Có cách nào để chạy hoặc chỉnh sửa file Docker để khi chạy container cần option này k anh.
Hiện mình đang dùng cách 2, nhưng vì cái load js này khá lâu nên mình muốn cải thiện tốc độ bằng load từ local
Mặt khác đây là nhiều file js + file font ... nên ko xài cách 3 đc :-s
Nice hướng dẫn về việc tạo bố trí trong Laravel, nhưng tôi có một số nhầm lẫn. Trong một bài báo ở đây: https://www.cloudways.com/blog/create-laravel-blade-layout/ Tôi đã đọc và hiểu rằng bạn phải tạo các tuyến đường trước khi đi vào tạo bố cục và tệp bố trí nên được đặt tên là đầu. blade.php. Tuy nhiên, bạn đã tạo bố cục theo một cách khác. Có nhiều cách tạo bố cục không?
hàm socket.monitor() để duy trì chạy socket cho wemos. Wemos nó phải luôn kiểm tra xem kết nối socket hiện tại nó có nhận được dữ liệu gì không và xử lý dữ liệu đó. Và nó sẽ liên tục gửi dữ liệu ping và pong để duy trì kết nối. Nếu server sau khoảng vài giây mà không nhận được gói tin ping-pong thì nó sẽ hủy kết nối với cái socket đó.
Kết nối socket.io này sẽ giữ mãi mãi và không disconnect. Trừ khi ở máy chủ cậu cho disconnect hoặc là 1 lý do nào đó wemos phải xử lý nhiều nó không kịp gửi gói ping-pong thì máy chủ sẽ ngắt kết nối với nó. Và việc delay ở hàm loop cũng không được phép vì nó sẽ làm gián đoạn việc gửi gói tin ping-pong.
Cảm ơn bác. Bài viết rất chi tiết và dễ hiểu cho người mới bắt đầu làm quen với Docker. Em đọc được bài này qua TechTalk, nhưng thấy hay quá nên phải vào đây UPVOTE cho bác.
THẢO LUẬN
React là dùng để làm frontend (làm giao diện và xử lý việc hiển thị) nhé bạn. Muốn kết nối với laravel thì laravel làm API sau đó dùng jquery ajax hoặc axios truy xuất api đó, lấy dữ liệu và xử lý thôi.
Cho hoir chỗ này kết nối với controler của laravel thì như thế nào vậy bạn
Good
Khi xây dựng server mình có để console.log(socket.id + "vua ket noi voi may chu") để test, và mình thấy ID nó thay đổi liên tục, còn về vđề delay thì mình toàn sử dụng millis chứ hầu như ít dụng delay
tốt nhất là ko có level nào, kiếm được bao nhiêu thôi )
@phuong1492 Theo mình nghĩ là không bạn ạ (^^;) để thực hiện việc mount file system với S3 bucket thì chắc là buộc phải có option
--privileged
. Option này được đặt khi khởi tạo container, chứ không liên quan gì đến bản thân Docker Image, nên dù có chỉnh sửa gì Dockerfile cũng không ăn thua đâu bạn ạ (^^;)Có một vài “thủ thuật” trong ngôn ngữ. Ternary operators là bắt mắt, Regexes là tiện dụng.
trẻ trâu )
Bạn thử dùng
<script src="file://path/to/script.js"></script>
chưa? File js mình ném vào trongandroid/app/src/main/assets/...
Cám ơn anh ạ! Goofys dùng để đồng bộ giữa thư mục chỉ định ở local với 1 bucket trên s3 a. Có cách nào để chạy hoặc chỉnh sửa file Docker để khi chạy container cần option này k anh.
Hiện mình đang dùng cách 2, nhưng vì cái load js này khá lâu nên mình muốn cải thiện tốc độ bằng load từ local Mặt khác đây là nhiều file js + file font ... nên ko xài cách 3 đc :-s
ồ hay đấy em
Cám ơn bạn nhiều
Cám ơn bạn nhé
tiếp tục phát huy nhé bạn
bài viết hay
bài viết hay..
(ngon)
Nice hướng dẫn về việc tạo bố trí trong Laravel, nhưng tôi có một số nhầm lẫn. Trong một bài báo ở đây: https://www.cloudways.com/blog/create-laravel-blade-layout/ Tôi đã đọc và hiểu rằng bạn phải tạo các tuyến đường trước khi đi vào tạo bố cục và tệp bố trí nên được đặt tên là đầu. blade.php. Tuy nhiên, bạn đã tạo bố cục theo một cách khác. Có nhiều cách tạo bố cục không?
hàm socket.monitor() để duy trì chạy socket cho wemos. Wemos nó phải luôn kiểm tra xem kết nối socket hiện tại nó có nhận được dữ liệu gì không và xử lý dữ liệu đó. Và nó sẽ liên tục gửi dữ liệu ping và pong để duy trì kết nối. Nếu server sau khoảng vài giây mà không nhận được gói tin ping-pong thì nó sẽ hủy kết nối với cái socket đó.
Để gửi dữ liệu lên thì dùng hàm socket.emit("led-status", emitString); Tham khảo tại https://github.com/HoangHoi/aquarium-wemos/blob/master/examples/led-control/led-control.ino#L50-L63
Kết nối socket.io này sẽ giữ mãi mãi và không disconnect. Trừ khi ở máy chủ cậu cho disconnect hoặc là 1 lý do nào đó wemos phải xử lý nhiều nó không kịp gửi gói ping-pong thì máy chủ sẽ ngắt kết nối với nó. Và việc delay ở hàm loop cũng không được phép vì nó sẽ làm gián đoạn việc gửi gói tin ping-pong.
Để delay được bạn nên dùng hàm millis(); cách dùng tại đây http://arduino.vn/reference/millis
Cảm ơn bác. Bài viết rất chi tiết và dễ hiểu cho người mới bắt đầu làm quen với Docker. Em đọc được bài này qua TechTalk, nhưng thấy hay quá nên phải vào đây
UPVOTE
cho bác.