Cuối cùng vì không làm việc trực tiếp với github mà phân phối bơi Podspecs nên có thể nếu project bị xoá khỏi pod list thì bạn sẽ không có cách nào sử dụng CocoaPods để tích hợp chúng vào project.
Cái này không đúng bạn nhé. Cocoapods vẫn hỗ trợ các private pods. Bạn có thể cài đặt bằng cách thêm git link (tất nhiên repo git vẫn phải support Pods)
pod 'Podname', :git => 'https://github.com/username/Podname.git'
with connection.cursor() as cursor:
cursor.callproc('test_procedure', [1, 'test'])
cho e hỏi là tại sao của e nó lại báo lỗi từ connection is not defined ạ, e đã import connections
def level_of_education
return "preschool" if account.age < 6
return "Elementary school" if account.age >= 6 and account.age <= 11
return "Secondary school" if account.age > 11 and account.age <= 15
return "high school" if account.age > 15 and account.age <= 18
return "University" if account.age > 18 and account.age <= 23
"school life"
end
Cái này thì công nhận dễ đọc hơn --> OK.
Một số dự án cũ anh từng làm (C và C++) thì coding convention không khuyến khích việc return nhiều chỗ trong cùng một hàm, nên xử lý trên thân hàm và chỉ return ở 1 cửa duy nhất. (exit point).
Tất nhiên trong một số ngôn ngữ bậc thấp hơn người ta cần quan tâm đến việc free biến, giải phóng bộ nhớ trước lúc kết thúc một hàm nào đấy nên mới phải cân nhắc đến việc có nên return nhiều chỗ trong cùng một hàm hay không.
Cái này chính là thuật ngữ Single Entry, Single Exit (SESE) hay được mô tả trong một số tài liệu coding convention.
17.1 return
Minimize the number of returns in each routine. It's harder to understand a routine if, reading it at the bottom, you're unaware of the possibility that it returned
somewhere above.
Cảm ơn bạn đã quan tâm đến bài viết của mình. Bài viết này chỉ là quan điểm của riêng mình sau khi trải qua 1 thời gian đầu tiếp cận với nó.
Cảm ơn bạn!
vậy sao bạn ko dùng react native đi cho giống các ông lớn luôn ), conflict storyboard vậy nếu bạn pure code chung 1 file thì ko hả. Tùy từng trường hợp mà dùng cái nào. Project mix cả 2 cũng đc. bài viết phiến diện quá )
@huukimit E hiểu cái đó ạ... Nhưng ý e ở đây là e thao tác với Jquery ấy ạ... tức là e upload 1 ảnh lên, rồi dùng append để thêm vào list image đang có ấy a.
Xong e dùng Jquery để chèn vào Markdown editor nhưng ngặt cái là ở view source code không hiển thị nên không thao tác được ấy ạ...
HÌnh khoanh tròn trong ảnh là hình em vừa upload lên, nhưng không thao tác Jquery được ấy anh.. Chứ e hiểu ý của a nói chứ ạ..Cái hình em khoanh tròn là hình e dùng append để insert vào phía client ấy anh.... so sad luôn ạ
THẢO LUẬN
Cuối cùng vì không làm việc trực tiếp với github mà phân phối bơi Podspecs nên có thể nếu project bị xoá khỏi pod list thì bạn sẽ không có cách nào sử dụng CocoaPods để tích hợp chúng vào project.
Cái này không đúng bạn nhé. Cocoapods vẫn hỗ trợ các private pods. Bạn có thể cài đặt bằng cách thêm git link (tất nhiên repo git vẫn phải support Pods)
thêm 2 bài anh gửi là đủ combo luôn ))
Đoạn code
timeAgoFromNow
có thể refactor lại chỗ các vòng if/else lồng nhau thì code sẽ đẹp hơn. Trên mỗi if đều có return rồi nên không cần else nữaE đã làm thành công theo cách của anh ạ...
@phannh_58 em tưởng phải là .html.slim chứ nhỉ ? hay đó là defalt nếu không có tiền tố đứng trc
nó render slim ra dưới dạng HTML @sayuto. mà chỉ có precompile mấy file css, js, với image,.. thôi nhỉ.
# app/views/users/_icon.slim
đuôi slim mà không cần tiền tố đằng sau thì nó compile ra file gì thế anh :-?dùng hash chưa các key, value rồi so sánh arg với với value để lấy ra key cũng gọn gàng hơn anh
with connection.cursor() as cursor: cursor.callproc('test_procedure', [1, 'test']) cho e hỏi là tại sao của e nó lại báo lỗi từ connection is not defined ạ, e đã import connections
E tải về nhưng k run đc ạ, phải chọn để excute,a xem giúp e với ạ
Cái trang test performance PageSpeed Insights có vẻ hay ho đấy.
A vừa xem qua thấy ý nghĩa của các thông số cụ thể có thể có thể xem ở đây:
https://developers.google.com/speed/docs/insights/about
Cái này thì công nhận dễ đọc hơn --> OK.
Một số dự án cũ anh từng làm (C và C++) thì coding convention không khuyến khích việc return nhiều chỗ trong cùng một hàm, nên xử lý trên thân hàm và chỉ return ở 1 cửa duy nhất. (exit point).
Tất nhiên trong một số ngôn ngữ bậc thấp hơn người ta cần quan tâm đến việc free biến, giải phóng bộ nhớ trước lúc kết thúc một hàm nào đấy nên mới phải cân nhắc đến việc có nên return nhiều chỗ trong cùng một hàm hay không.
Cái này chính là thuật ngữ Single Entry, Single Exit (SESE) hay được mô tả trong một số tài liệu coding convention.
--> Vậy trong case này em có idea nào khác không?
console.log(...favoriteFood); --> Cái này hay đấy =)).
Uh em, Mới 1,2 năm lại đây a mới không dev thôi. Trước đấy vẫn chiến bình thường mà . Keep going ahead man ^^.
FYI:
http://jobs.mtalent.com.vn/news/nhung-cau-hoi-dat-gia-nen-hoi-nha-tuyen-dung.35a51ce9/en https://www.careerlink.vn/cam-nang-viec-lam/phong-van-viec-lam/lam-sao-de-tra-loi-cau-hoi:-"ban-co-muon-hoi-cau-hoi-gi-khong-"
hi your article is nice here i found new tutorial https://www.welookups.com/Python/default.html
Cảm ơn bạn đã quan tâm đến bài viết của mình. Bài viết này chỉ là quan điểm của riêng mình sau khi trải qua 1 thời gian đầu tiếp cận với nó. Cảm ơn bạn!
chỉ rút gọn cho kotlin thôi ạ ?
vậy sao bạn ko dùng react native đi cho giống các ông lớn luôn ), conflict storyboard vậy nếu bạn pure code chung 1 file thì ko hả. Tùy từng trường hợp mà dùng cái nào. Project mix cả 2 cũng đc. bài viết phiến diện quá )
@huukimit E hiểu cái đó ạ... Nhưng ý e ở đây là e thao tác với Jquery ấy ạ... tức là e upload 1 ảnh lên, rồi dùng
append
để thêm vào list image đang có ấy a.Xong e dùng Jquery để chèn vào Markdown editor nhưng ngặt cái là ở
view source code
không hiển thị nên không thao tác được ấy ạ...HÌnh khoanh tròn trong ảnh là hình em vừa upload lên, nhưng không thao tác Jquery được ấy anh.. Chứ e hiểu ý của a nói chứ ạ..Cái hình em khoanh tròn là hình e dùng
append
để insert vào phía client ấy anh.... so sad luôn ạEm cám ơn anh...