DISCUSSIONS

Bài viết của bác rất hay, dễ hiểu nhưng em có chút góp ý nhỏ:

  • Bác nên nhắc lại một chút về cấu trúc dự án mà đã giới thiệu trong bài trước hoặc bác để link bài trước cho mọi người chưa biết thì vào đọc lại.
  • Bác nên nói rõ hơn về các class nên đặt trong project nào, nằm trong thử mục nào thì sẽ "sạch đẹp, gọn gàng" hơn. Ex: Tại BusinessAccess Project tạo thử mục BusinessAccess sau đó Tạo Class Repository trong thư mục này.
  • Mong bác ra nhiều bài thế này hơn nữa, và ra sớm hơn =)) Vì hơn 10 ngày bác mới ra 1 bài. Em luôn ủng hộ bác 😃 Vì em đã đọc các tài liệu bằng Tiếng Anh nhưng vẫn muốn đọc lại Tiếng Việt để nhỡ bỏ sót yếu tố nào đó mà khi đọc ENG em đã bỏ sót. Thanks,
0

Anh không thấy icon bút chì đâu 😄

0

chào ad, code trên ad đã test chưa, khi mình đọc thì bị ngợ ở class NotifyServiceProvider , những cái này hình như không đúng , mong ad xem lại $this->app->singleton('Notify', function ($app) { // return new EmailOnly(); //Nếu muốn gửi email thôi thì uncomment dòng này và comment dòng dưới // return new MailAndSms(); // Làm theo cách cũ return new SmsAddOn(new EmailOnly()); // EmailAndSms /* return new SlackAddOn(new EmailOnly()); //EmailAndSlack / / return new SkypeAddOn(new EmailOnly()); //EmailAndSkype / / return new SlackAddOn(new SmsAddOn(new EmailOnly())); // EmailAndSmsAndSlack / / return new SkypeAddOn(new SlackAddOn(new SmsAddOn(new EmailOnly()))); // EmailAndSmsAndSlackAndSkype */ });

0

Mình mới học không biết đúng k nhưng mà m nghĩ là phần so sánh var vs let const bạn có lẽ có chút sai (cũng có thể là hơi nhập nhằng vs những người mới học). Ở github nguồn có phần

Besides var, we now have access to two new identifiers for storing values —let and const. Unlike var, let and const statements are not hoisted to the top of their enclosing scope.

Nhưng trong bài của anh thì ghi là

Như bạn thấy khi để biến var snack trên function getFood(food) thì biến snack bên trong ở return sẽ không được định nghĩa.

Hình như cái câu này bạn viết sai biến snack khi return k có giá trị chẳng liên quan gì đến cái var snack ở trên function cả mà là do cái var snack ở trong function bị đưa lên đầu khai báo ( > to the top of their enclosing scope.) -> đã dc khai báo nhưng chưa dc được gán cái giá trị 'Friskies' kia và vì thế nên nó return undefined. Còn tại sao nó lại return cái snack ở trong function thì m nghĩ chắc nó cũng giống java, nó nghĩ cái snack mình muốn return là cái đó (như trong java phân biệt cái bên trong bên ngoài bằng this.snack vs snack ấy).

0
Jul 19th, 2018 6:41 a.m.

Hay (clapclap)

0

bài viết hay quá,

0

Thú vị....

0

So good (y)

0

=)))

0

Bài viết tâm huyết quá 😄 +1 up . Mong bạn sẽ ra những bài dư này thường xuyên hơn ạ (bow)

+3

Trang nay đã lớn rồi 😄

+1

Bài viết tệ, như làm cho có, nhiều chỗ còn viết sai chính tả, thiếu dấu, viết tùm lum, không biết lý do gì nhưng mình thấy trên viblo có những thành phần viết bài rất lạ, kiểu ráng viết cho có, chứ chả hề có chút tâm huyết, thật kỳ lạ.

+1

Hay quá, cảm ơn a ! 😄

0

Đây chỉ là ví dụ để cho mn có thể hình dung một cách đơn giản về cơ sở dữ liệu thôi. Chứ thực tế sẽ có nhiều khĩ thuật hơn là việc chỉ liên kết các bảng như này như kiểu đa hình, kế thừa, ... Nếu với một người mới bắt đầu với việc xây dựng cơ sở dữ liệu thì mình nghĩ chỉ cần như vậy là đủ rồi. Còn ý kiến của bạn rất đúng. Mình không phản đối. Nhưng mục đích bài viết mình có nói rõ mà.

0
  • Không nên cho idTaiKhoan ở trong các bảng giangvien, admin và hocsinh. Thay vì thế bạn có thể thêm trường manguoisudung vào bảng tài khoản và kèm theo đó là loainguoisudung như vậy bạn mới có thể biết được tài khoản nào là của admin, gv, hay hs.
  • Ngoài ra bảng admin để như vậy là không cần thiết. Admin mặc định sẽ mở tất cả các quyền trừ khi bạn đang làm admin của từng lớp. Nhưng điều này không khả thi và thiếu logic Nếu quản lý từng lớp học thì là giáo viên chủ nhiệm.
+2

cái đoạn recived có thể dùng doble-quote để nội suy viết cho dễ đọc =))

0
Viblo
Let's register a Viblo Account to get more interesting posts.