THẢO LUẬN

thg 10 17, 2018 12:53 SA

Screenshot from 2018-10-17 07-52-11.png mục lục fail nhé

0

Cảm ơn bạn nhiều nhé . bài viết chất lượng quá....

0
Avatar
đã bình luận cho bài viết
thg 10 17, 2018 12:46 SA

@bongdem_master @Tuyen Các bạn có thể xem qua hình sau để thấy rõ hơn sự khác biệt giữa Continuous Integration, Continuous Delivery và Continuous Deployment

cicd3.png

  • Continuous Integration là chạy các bài test liên tục mỗi khi có sự tích hợp (có code mới),
  • Continuous Delivery là tạo bản release sau quá trình chạy test, mục tiêu của Continuous Delivery là để đảm bảo chúng ta luôn có một releasable product
  • Continuous Deployment là sau khi tạo được bản release rồi thì tiến hành tự động deploy luôn, chứ không như Continuous Delivery thì cần phải deploy một cách manual 😄
+10
thg 10 16, 2018 3:46 CH

Cảm ơn a... Hóng phần tiếp theo 😄

0

Qua hay. Thank ban

+1
Avatar
đã bình luận cho bài viết
thg 10 16, 2018 2:48 CH

Chào bạn! Mình đang mong muốn tích hợp đăng nhập facebook vào Website PHP của minh, nhưng mình lại không rành về mấy cái này, chỉ biết sơ sơ. Vì vậy Bạn có thể nói rõ hơn cho mình là:

  1. Code phần client đó thì mình copy vào đâu và như thế nào?

  2. Tương tự đối với code server thì mình copy vào đâu và như thế nào?

  3. Bài viết mình thấy từ 2015, bây giờ mình vẫn xài được hay không? Mình tuy chưa làm được nhưng thấy cách viết bài của bạn ngắn gọn và dễ hình dung, nên mong bạn hướng dẫn. Cám ơn bài viết của bạn!👍😀😍

0

Bài viết rất hữu ích. Cảm ơn!

+1

Cảm ơn bạn đã đọc bài viết. Những nhận xét của bạn rất đúng, phải là những người đã có kinh nghiệm làm và sử dụng mới biết được.

0
Avatar
đã bình luận cho bài viết
thg 10 16, 2018 8:49 SA

Mình nghĩ Continuous Integration là qui trình build, test code tự động còn Continuous Delivery thực hiện deploy code đã đc build, test trước đó lên môi trường testing, staging, trước khi deploy code(auto/manual) lên môi trường productions

0

Bài nhận xét bạn viết toàn diện và rất hay. Theo kinh nghiệm của mình thì: Magento quá nặng nề, chạy trên máy để dev rất khó, cần máy có cấu hình cao, chưa kể bộ thư viện khổng lồ của nó khá khoai với những ai mới học lập trình. WooCommerce là một extension của Wordpress, khả năng mở rộng tuy có nhưng khá là nhiều rác. PrestaShop có giao diện quản trị thân thiện, nhiều chức năng, tuy nhiên khó mở rộng, tích hợp. OpenCart là một nền tảng khá cũ, thậm chí không dùng namespace. Gần đây có một số source code của nước ngoài về Laravel Shop / Ecommerce nhưng chỉ dừng lại ở mức độ demo vì không có cộng đồng phát triển.

0
thg 10 16, 2018 8:26 SA

đúng r bạn, nó sẽ load vào bộ nhớ thật của máy, ở đây là RAM, nhược điểm khi không sử dụng swap space là gì? Với máy có ít bộ nhớ Ram thì việc hệ thống đã tốn một phần nhất định để lưu các process khởi chạy r đồng nghĩa là nó còn rất ít không gian để chứa các process khác => ram sẽ nhanh tràn dẫn đến các ứng dụng bị crash

0
thg 10 16, 2018 7:58 SA

Cảm ơn tác giả !

0
thg 10 16, 2018 6:53 SA

bài viết hay quá (tanghoa)

0
thg 10 16, 2018 6:15 SA

cảm ơn đã quan tâm đến bài của mình nhé 😄

0

Thank e đã hỏi thăm. Giờ a quay lại làm Laravel rồi em 😄 Em giờ đang làm công nghệ nào đấy?

0

giờ còn làm Magento k anh?

0
thg 10 16, 2018 4:43 SA

thanks anh 😄. mong sẽ có một bài nâng cao về wp

0
thg 10 16, 2018 4:42 SA

không thấy Dagger_VehicleComponent ở đâu cả vậy sao trong main lại gọi đến

0
thg 10 16, 2018 4:40 SA

Hay quá

+1
thg 10 16, 2018 4:29 SA

😽😸

0
Viblo
Hãy đăng ký một tài khoản Viblo để nhận được nhiều bài viết thú vị hơn.
Đăng kí