THẢO LUẬN

Bạn ơi cho mình hỏi trong file build.gradle thì phần new XmlParser().parse bảo cannot resolve? Cần import thêm gì không bạn?

0

Em nghĩ chắc là đến user thứ 1025 nó sẽ tự chuyển shard khác.

0
thg 5 22, 2019 11:47 CH

Đoạn reply của mình đâu có nói tới 3 cách đâu mà có cách thứ 2 thứ 3 nhỉ? :3 Mình cũng thấy là cần

Nếu bản không muốn phải chọc vào database thì bạn có thể cache cái thông tin này lại.

Đúng rồi, cache ở đâu? Theo mình bạn có thể sử dụng ở hệ thống lưu trữ có tốc độ truy vấn cao như Redis (mình có trả lời ở câu hỏi bên dưới của Tran Van Tung). Chứ nếu truy vấn với RDBMS thì sẽ rất có vấn đề. Thử tưởng tượng 1 page angular có rất nhiều component, mỗi component thực hiện 1 lệnh request data nào đó và đều fai xác thực. Và nếu với số lượng ng dùng lớn thì lượng truy vấn cho việc xác thực k thôi đã k nhỏ rồi

Đấy cũng là ý kiến cá nhân của mình mà mình đúc rút ra được thôi. các bạn hãy tự mình tìm hiểu sâu thêm nhé cảm ơn ba

0
thg 5 22, 2019 11:18 CH

cần phải sử log thành ln thì kết quả mới ra như trên

0
thg 5 22, 2019 11:04 CH

tính idf cho kết quả _id=3 mình tính ko ra được két quả 0.693

0
thg 5 22, 2019 4:09 CH

có cần thiết phải dùng khóa ngoại không? mình thấy không dùng khóa ngoại vẫn lấy được dữ liệu giữa các bảng?

0

query join hay query kiểu : select * from table1, table2 where table1.colum = table2.colum hơn vậy?

0

Share code đi bạn ơi, để mình test thử với ạ

0
Avatar
đã bình luận câu trả lời trong câu hỏi
thg 5 22, 2019 7:10 SA

@jonyu dễ hiểu thôi mà, ngta chỉ đặt tên cho 1 số màu cơ bản tượng trưng, 1 màu xanh có hàng chục màu xanh khác nhau, ai mà đặt tên cho từng cái màu để lôi ra dùng chứ, ví dụ "xanh hơi nhàn nhạt", "xanh nhàn nhạt", "xanh rất nhàn nhạt", "xanh mạ non", "xanh mạ hơi non"... sao, ngta sẽ chỉ đặt là "green" cho 1 mã màu xanh lá cơ bản, thế thôi, còn muốn tuỳ chỉnh thì bạn edit mã màu cho phù hợp thiết kế, đi làm dự án thưc tế cũng vậy, ngta tuỳ chỉnh rất linh động mã màu, thực chất rất hiếm khi ngta dùng mấy màu cơ bản red, black, yellow, blue... vì mấy màu này ko dịu mắt chút nào, mà sẽ là #123456 gì đó tuỳ ý, chỉnh đến khi nào đẹp thì thôi, chả cần quan tâm nó đc gọi là gì, chỉ khó cho frontend là khi đặt tên biến theo mã màu đó, nó vừa giống màu đen vừa giống màu xám chẳng hạn, bạn có thể đặt là $grey-dark (xám đậm) 😃) đó là sự thật, cái tên chỉ là cái tên, mã mới quan trọng

0
thg 5 22, 2019 6:50 SA

Đọc thấy vấn đề này hay nên search thử https://www.2hatslogic.com/blog/integrate-ssosingle-sign-laravel/

Có thể thử với bài viết trên nhé

Updated: For PHP https://github.com/legalthings/sso

0

thanks bạn

0

bài hay quá bạn ơi. bạn cố gắng viết thêm nhiều bài nữa đi

+1
thg 5 22, 2019 4:01 SA

Mình có thắc ở câu 3 user_id - timeToCheck: Theo mình thì cách này thì có khác cách thứ 2 đâu ( check last update password) ? Bản thân mình thấy việc check last password update là cần thiết. Nếu bản không muốn phải chọc vào database thì bạn có thể cache cái thông tin này lại.

0
thg 5 22, 2019 3:43 SA

laravel có rất nhiều thứ thú vị bên trong mà chưa khám phá hết dc

0
Avatar
đã bình luận câu trả lời trong câu hỏi
thg 5 22, 2019 3:34 SA

mạnh dạn đề xuất Jquery Ui

0

Viết nốt cho anh em còn cảnh giác... ^^

0

Vâng bác, ăn sổi cũng có thể thành công nhưng tỉ lệ thấp. Nếu có kiến thức thì mình học và làm đều dễ hơn ạ. Chúc bác sớm thành công ❤️

+1

ok, thanks bạn. để m tìm hiểu. m máu hack từ lâu nhưng ko có thời gian tìm hiểu kĩ. toàn kiểu ăn sổi. 😄

0
Viblo
Hãy đăng ký một tài khoản Viblo để nhận được nhiều bài viết thú vị hơn.
Đăng kí