THẢO LUẬN

@kekedaine Mình thấy họ chỉ zoom ảnh lên khi overscroll, cái này bạn hoàn toàn có thể làm được bằng cách bắt sự kiện scroll của ListView (có thể dùng NotificationListener hoặc ScrollController), sau đó dựa vào value khi scroll mà zoom ảnh lên hay trả lại như cũ thôi 😄

0

ah, mình đọc thiếu, phần chuyển Column thành stl thì MyApp phải là statefull là chuẩn rồi.

0

Khi hàm build chạy thì cả stateless widget và stateful widget đều rebuild, không phải là stateful widget còn sống , nó cũng chết 😃. Khác nhau ở hàm build giữa stl vs stf là stateless sẽ rebuild cả element mà nó tạo ra, còn stateful sẽ check các điều kiện xem có cần rebuild lại Element không hay là tái sử dụng.

MyApp không nhất thiết phải là stateful widget. MyApp chuyển thành statelessWidget, còn ColumnWidget chuyển thành stateful Widget thì sẽ không bị rebuild toàn bộ Widget tree .

+1
thg 9 9, 2020 2:42 SA

hello bạn, , mình muốn xem chi tiết của log event thì xem chỗ nào vậy bạn? Ví dụ như mình log thế này firebaseAnalytics.logEvent("chart", "Test message"). Thì cái dòng "Test message" sẽ show ở đâu? Dĩ nhiên trong Stream View hay Debug View mình có thể xem được, tuy nhiên mình muốn hỏi là 1 ngày sau mình muốn xem lại thì phải vào đâu để xem.

0

Trong ngôn ngữ lập trình Dart. [ ] Là một list phần tử. Ví dụ [1,2,3] là một list 3 phần tử. Còn trong VD trên children là list các widget. Còn các trường hợp còn lại ko cần truyền 1 list widget mà chỉ cần truyền đúng 1 widget

+1

Tks.

Ngạc nhiên là câu trả lời của bạn ko được viblo thông báo cho mình. Hic!

0

Tuyệt vời. Lý thuyết và thực hành được xen kẻ hài hoà. Đọc chay thui mà đã hỉu phần lớn rùi. Tks

Có câu hỏi cho bạn đây. Giải thích giùm em children vì sao đeo dấu [ ] khác biệt với các em khác luôn đeo (). Em ấy thật lập dị. Hehee

+1

Mỗi người mỗi nhu cầu riêng mà bác, như e thì dùng mỗi docker nên chạy WSL2 là đã thấy ngon rồi 😆 Khi cần thì dựng VM bằng HyperV lên nữa cũng ổn. Cơ mà dùng VM thì máy RAM cũng nên để từ 16GB, không thì khó mà gánh được.

0

Bài viết thật hay. Ngắn gọn mà vẫn giới thiệu rỏ ràng về cô nàng Flutter. Nhiều khái niệm như 'import material.art', runApp, home trước đây mình ko hỉu tác dụng của chúng nay rỏ rồi. Đặc biệt extract method và extract ra class widget riêng thật mới lạ đv mình. Mong rằng các bài tới sẽ biết được khi nào dùng extract method và khi nào nên viết extract class.

Tks bạn Minh nhìu nhìu.

+1
thg 9 8, 2020 5:22 CH

Trường hợp view là button xử lý thế nào vừa swipe đc mà vừa có thể handle onclick của button đc ạ

0
thg 9 8, 2020 5:19 CH

Bạn cho mình hỏi ở cái Eager loading lồng nhau trong quan hệ đa hình thì ví dụ đó sẽ trả về $activity có các thuộc tính 'calender', 'tags' và 'author' đúng không hay là 'event', 'photo' và 'post' ?

0
thg 9 8, 2020 4:50 CH

Cảm ơn bạn đã góp ý. Mình sẽ tìm hiểu thêm về cách làm này ạ (bow)

0
thg 9 8, 2020 4:49 CH

Hi @nghiatd . Không biết bạn có thể mô tả qua bạn đang làm đến bước nào đc ko nhỉ?

0

Hyper-V công nhận ngon thật nhưng hở tý là xung đột với mấy thằng virtualization khác hà, nên không mấy ưa :v

+1
thg 9 8, 2020 2:54 CH

cảm ơn anh vì bài viết ạ ! Anh ơi link github của anh bị lỗi j đó em không vào được ạ 😦

0
thg 9 8, 2020 10:24 SA

phần or trên kia có sử dụng index không nhỉ bạn ơi

0
thg 9 8, 2020 9:50 SA

@anhduynguyen020595

  1. Việc bảo mật Database không chỉ mỗi Connection String quyết định tất cả. Ở Server Database bạn có thể giới hạn IP truy cập, ví dụ như chỉ IP nhà bạn, Server App, ... các IP Server khác cần kết nối. Còn lại thì Block hết. Như vậy khi User có down cả file config về thì cũng chẳng làm được gì!
0

những bài anh viết rất hay và rõ ràng tks !

+1
Viblo
Hãy đăng ký một tài khoản Viblo để nhận được nhiều bài viết thú vị hơn.
Đăng kí