THẢO LUẬN

thg 6 29, 2020 6:35 SA

hi anh, anh chia sẽ rất hay, ngoài ra anh có source code mẫu so với architecture anh trình bày phía trên không? Anh cho em xin tham khảo với nhé Nếu được anh chia sẽ giúp em qua mail: ntruongvux@gmail.com Em rất vui được kết nối với anh, em cảm ơn.

+1

Hôm nào rảnh mình sẽ update lại bài viết sau nhé Screenshot from 2020-06-29 12-41-03.png

0

cảm ơn bạn đã hỏi mình vừa xem thử, hiện tại GG form đã đổi cách insert vào form, bạn Ctrl + F trong source HTML tìm thẻ form, sẽ thấy có form ở trước mấy input kia, và bao gồm các input type hidden. Các input này có năm dạng 'entry.123456' như bài viết (đoán chắc rằng) theo thứ tự các item trên form. Sau đó google sẽ sử dụng js để replace value từ các input bạn nhập vào hidden field này => vậy, bạn chỉ cần tìm tới hidden field nằm trong thẻ form, lấy name dạng 'entry.123456' đó theo thứ tự rồi làm theo bài viết là đc. Để chắc ăn hãy test thử submit xem đúng entry vào đúng item chưa nhé

0
Avatar
đã bình luận câu trả lời trong câu hỏi
thg 6 29, 2020 5:16 SA

Em cảm ơn ạ

+1
Avatar
đã bình luận câu trả lời trong câu hỏi
thg 6 29, 2020 5:15 SA

Em cảm ơn ạ

0

Bạn ơi không biết hiện tại google form có cập nhật mới lại hay không mà mình tìm thẻ name="entry. " không thấy luôn. Đã chuyển sang xem nguồn tìm mãi không thấy entry.

0
thg 6 29, 2020 4:48 SA

Việc lưu mã salt ở code hay ở keychain an toàn hơn hả bạn ?

0

em có cài rồi luôn anh mà vẫn k chạy nên e mới thắc mắc hjx

0
thg 6 29, 2020 4:36 SA

Bạn cho mình hỏi xíu ạ? dùng pm2 thì mình có thể đã call được api rồi chứ nhỉ, sao cần phải cấu hình Nginx ạ?

0

doc của cái sendAll firebase ở đây nha: https://firebase.google.com/docs/reference/admin/node/admin.messaging.Messaging#sendall Doc của các ngôn ngữ khác thì tương tự bạn tự tìm nhé. Sẽ bắn 1 list message, mỗi message chứa 1 nội dung + 1 token

0
Avatar
đã bình luận cho bài viết
thg 6 29, 2020 3:51 SA

Hi Đức, lúc mình generate key thì thấy báo lỗi file not found cho file .env. Khi check thì trong directory có file là .env.example, mình đổi tên lại rồi chạy lại docker build thì generate key và chạy project thành công. Nếu được Đức có thể bổ sung thêm vào bài để các bạn follow theo được nhé

+1

chào bạn,

mình cũng đã gặp phải tình trạng như bạn, và mình để ý thấy 1 số điều như sau:

  • nếu dùng laravel để build app "chuyên" chỉ cho chat với lưu lượng tin nhắn gửi/nhận nhiều thì đúng là có sự chậm, cpu và memory sử dụng tăng cao, mình cũng chưa có thời gian đào sâu tìm hiểu lí do vì sao
  • nếu app của bạn có nhiều chức năng khác và chat là 1 trong nhiều tính năng đó, với lưu lương ko quá nhiều thì mình vẫn thấy oke, vì việc tận dụng Laravel cũng tiết kiệm rất nhiều thời gian vì laravel cung cấp rất nhiều modules tiện ích phục vụ nhiều mục đích
  • Mình đã thử test đúng là mình thấy nếu app chat với lưu lượng cao thì dùng nodejs tốc độ cải thiện đáng kể.
0

Dear anh Minh, em thấy bài viết rất hữu ích. Nhưng vẫn còn khúc mắc về vấn đề này. Theo như em hiểu thì mỗi lần call đến firebase ta sẽ gửi 1 list token (tương ứng với 1 user) và data để gửi cho user đó. Hay ở bước 3 Build push request dựa vào list token mình sẽ build 1 cục data kiểu

tokens: [token1, token2]
data: {
    message: message
}

sau đó gộp các data đã build như trên để push theo batch. Không biết em hiểu như thế đã đúng chưa?

0

Thank bạn, data này mình export trực tiếp từ https://www.gso.gov.vn/dmhc2015/ ra file excel và import vào luôn ^^

0
  • e đã cài redis hay chưa?
  • mở terminal/cmd gõ redis-cli để check
  • nếu e đang dùng windows để code thì cài redis có thể hơi khó chút, nhưng giờ có 1 và tool khá là ok họ tích hợp sẵn redis cho e luôn
0

Mình ghi nhận ý kiến của bạn, sẽ đưa vào tính năng cho bản release tiếp theo. Package này của mình nhiệm vụ chính là import dữ liệu vào database nên mình không làm thêm model, để cho mọi người có thể tự do tùy chỉnh cho dự án đấy ^^

0
thg 6 29, 2020 3:21 SA

if(props.scrollable) {} "scrollable" a lấy ở đâu vậy a??

0

Cảm ơn bạn đã góp ý nha. Trong quá trình mình tìm hiểu về Token based authentication thì mình thấy có những điểm giống và khác so với session-based authentication truyền thống nên mình viết bài để so sánh. Ở đây mình so sánh giữa việc dùng hay không dùng session storage bên phía server.

Dù sao thì ý của bạn cũng rất đúng.

0

Sao lại so sánh jwt với session/cookie ? Hai cái này hoàn toàn không ngang bằng để so sánh, như là đi so sánh chiều dài với thể tích vậy. Bạn có thể so sánh session/cookie với localStorage. Chính jwt cũng được khuyến khích lưu trong cookie đối với client là trình duyệt để bảo mật hơn.

+1

cái php queque của em không hiểu sao nó không chạy á anh

0
Viblo
Hãy đăng ký một tài khoản Viblo để nhận được nhiều bài viết thú vị hơn.
Đăng kí