THẢO LUẬN

1, nói đến đặc tính, tính chất, nên trình bày theo kiểu, nó được thể hiển ở điểm ...

2, Thông tin đưa ra chỉ là bề nổi, chưa phải bản chất.

Lấy ví dụ với tính kế thừa đi.

"Tính kế thừa (Inheritance): Là kỹ thuật cho phép kế thừa lại những tính năng mà một đối tượng khác đã có, giúp tránh việc code lặp dư thừa mà chỉ xử lý công việc tương tự."

Cái này vốn không phải bản chất, nó chỉ là biểu hiện bên ngoài. Viết thế này kiểu như là "Vì tôi muốn dùng lại code nên tôi kế thừa" trong khi thực ra thì là "Vì tôi kế thừa nên tôi được dùng lại được code như 1 khuyến mãi 😃)".

Để dùng lại code tôi hoàn toàn có thể viết thế này nhé

Class A{ ... }
Class B{
  public A a;
  public function B(A a){
      this.a = a;
  }
}

3, Vì 4 tính chất này là 4 tính chất cơ bản, luôn luôn được thể hiện trong bất kỳ đoạn chương trình OOP đúng nghĩa nào. Nếu là tôi, tôi sẽ lấy 1 ví dụ cho cả 4 tính chất,

P/S tôi nghĩ là ông nên đọc thêm về OOP đi, đọc tài liệu tiếng anh và ở nguồn chính thống 1 tý, tài liệu trôi nổi trên mạng hên xui lắm.

Thử trả lời thêm 1 câu nho nhỏ nhé, nếu tôi có Interface C và class D implements C thì có kế thừa không? 😉

-1
thg 7 17, 2018 4:52 SA

Vẫn là một bài viết mơ hồ, không thấy được bản chất. Lan man, nhiều chữ, nhiều hình nhưng vấn đề trọng tâm thì chưa làm nổi bật được.

-4

Thanks bạn, Lần đầu mình viết bài, nên có những đoạn khó hiểu và rườm rà, bạn có thể chỉ rõ cho mình biết đoạn nào sai không?

-1

Một bài viết rất bull shit như rất nhiều bài viết trôi nổi trên mạng. Tính chất E "Là cách để che dấu ..." TÍnh chất A "Là phương pháp ..." Khi đã nói đến tính chất người ta phải mô tả về cách nó biểu hiện ra ngoài Chưa kể thông tin đưa ra trong bài chì là bề nổi, không nêu được bản chất vấn đề. Mình nghĩ bạn nên tìm hiểu lại 😃) Đừng viết linh tinh, hỏng hết kiến thức của thế hệ đàn em =))

-1
thg 7 17, 2018 3:58 SA

Bài viết hay quớ bạn eii 😄

+2
thg 7 17, 2018 2:55 SA

đúng rồi em 😉

0
thg 7 17, 2018 2:31 SA

Vue.set(this.person, 'nickname', 'Louis'); Em hiểu như này đúng k a theo từng giá trị trong vue set từ trái qua phải, giá trị đầu là đối tượng cần trỏ đến, giá trị 2 là thuộc tính của đối tượng, giá trị 3 là value cần set cho thuộc tính ở giá trị 2

+2
thg 7 17, 2018 2:30 SA

password thì phải tối thiểu 60 ký tự, thừa mất 1 số 0 rồi

0
thg 7 17, 2018 2:05 SA

Cảm ơn bạn đã góp ý.

0
thg 7 17, 2018 1:53 SA

Mình góp ý phần lifecycle. Hàm componentWillMount và componentWillReceiveProps đã được đánh dấu deprecated trong phiên bản mới. Bạn nên cập nhật phần này và các hàm thay thế.

+2
Avatar
đã bình luận câu trả lời trong câu hỏi
thg 7 17, 2018 12:45 SA

@con Vậy là bạn đã kết nối được đến server mysql rồi, giờ vấn đề của bạn là app Laravel không thể tìm thấy database có tên nhim13 thôi.

Bạn hãy kiểm tra lại xem mình đã tạo database nhim13 chưa 🤔 Nếu chưa thì bạn vào trong mysql và dùng câu lệnh sau để tạo ra database này trước khi chạy migration nhé 😉

CREATE DATABASE nhim13 CHARACTER SET utf8;
0

Nó là cảm biến gia tốc b à .

0
Avatar
đã bình luận câu trả lời trong câu hỏi
thg 7 16, 2018 3:40 CH

Mình đã sửa lại

.env

DB_CONNECTION=mysql
DB_HOST=192.168.10.10
DB_PORT=33060
DB_DATABASE=Nhim13
DB_USERNAME=root
DB_PASSWORD=root
DB_SOCKET=/Applications/MAMP/tmp/mysql/mysql.sock

thì nó lại hiện ra lỗi này

SQLSTATE[HY000] [1049] Unknown database 'nhim13' (SQL: select * from information_schema.tables where table_schema = Nhim13 and table_name = migrations)

0

hay đó... SQL nhiều cái hay phết...biết vận dụng thì code đỡ mệt

0
thg 7 16, 2018 9:51 SA

Tiếp đi bác tài....

+1
thg 7 16, 2018 9:44 SA

tks a

+1
thg 7 16, 2018 9:44 SA

Đúng rồi bạn. Cái này là load relation của user này đấy bạn. Trong Eloquent thì hay sử dụng with đó. Kiểu User::with('roles') bạn ạ.

+1
Avatar
đã bình luận câu trả lời trong câu hỏi
thg 7 16, 2018 9:16 SA

@con À, bạn connect thông qua file .sock chứ không phải qua port à 😄

Vậy thì một là bạn nên chạy lại mysql ở dạng tcp với listen port là 3306, hai là bạn cần sửa lại config để Laravel dùng Unix Socket.

Mình thấy ở phần Database bạn có đoạn này 'unix_socket' => env('DB_SOCKET', '') là ổn rồi, nhưng config trong file .env lại thiết lập sai rồi.

Đoạn này unix_socket=/Applications/MAMP/tmp/mysql/mysql.sock đúng ra phải là DB_SOCKET=/Applications/MAMP/tmp/mysql/mysql.sock chứ 😄

0
Avatar
đã bình luận câu trả lời trong câu hỏi
thg 7 16, 2018 9:15 SA

Hi, cảm ơn đã share. Mình đã tìm ra được cách. Đầu tiên mình chạy với quyền sa sau đó tạo 1 folder trong folder ROOT example: ToRun và set chmod +R 777. sau đó mình thử remove đuôi sh, (đã cấp chmod + x từ trước) thế là mình open terminal và type "/ToRun/runproject [param]" là chạy được

0
thg 7 16, 2018 8:49 SA

Bài viết rất hữu ích, hy vọng bạn tiếp tục serie để bạn bên trên được học thêm 😄

+2
Viblo
Hãy đăng ký một tài khoản Viblo để nhận được nhiều bài viết thú vị hơn.
Đăng kí