Ý nghĩa của nó là mình gán sự kiện onClick cho 1 function, function này thực thi và gọi đến functionRemoveItem() với tham số truyền vào là item.id phải không bạn.
Còn viết như kiểu của mình lúc đầu nó không hiểu được this là cái gì nên trả về undefined đúng không nhỉ .
Chưa được nhé bạn. mình có để ý là trong create-react-app. khi mình debug trong browser thì ứng với mỗi file component. Nó sẽ tạo ra 1 file với tên của component. Còn laravel mix thì nó bỏ tất cả component vào trong file app.js
=> Mình đang tìm cách nào để config trong laravel mix để khi debug sẽ debug ngay trong component lun. chứ ko phải đã được build trong app.js
Series bài viết rất hay, mình đã từng làm chưa nhiều lắm với rx, nhưng đọc bài này quan trọng nhất là lý giải lý do của việc forward exception xuống subscriber. Và sử dụng extension method để viết custom operator. Cũng như khi nào thì sử dụng lập trình rx, khi nào chỉ sử dụng lâp trình bình thường. Thanks tác giả
Cái công dụng của operator switchMap mình vẫn chưa hiểu lắm, nếu như request "ab" đã lên server và đang chờ server return response về, thì operator này sẽ giúp ta ko tiếp nhận response "ab" nữa mà sẽ chờ response "abc" chăng?
THẢO LUẬN
cám ơn bạn @ruacondepzaj nhiều nhé,
onClick = { () => this.functionRemoveItem(item.id) }
Ý nghĩa của nó là mình gán sự kiện onClick cho 1 function, function này thực thi và gọi đến functionRemoveItem() với tham số truyền vào là
item.id
phải không bạn.Còn viết như kiểu của mình lúc đầu nó không hiểu được
this
là cái gì nên trả vềundefined
đúng không nhỉ .tks bạn nhiều
Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết .
bài viết hay quá (h)
@zhangchinhan bản chất laravel mi là webpack nên bạn thử search theo hướng đó xem sao
Mình cũng đang tìm hiểu về react.. mình góp 1 ví dụ cho phần jsx(JavaScript XML):
// render không có jsx
render: function(){ return(React.createElement("div", null, "Hello World!")); }
// render có jsx
render: function(){ return
mình nghĩ như thế này sẽ dễ thấy rõ lợi ích của jsx hơn
Mong đợi 1 series về react hay
Chắc mạng có vấn đề chứ
Tks bác,mà ình như hình lỗi hoặc mạng em có vấn đề rồi bác ơi...
Nếu thủ tục là độc rồi 'AS' sẽ được sử dụng. Câu này nghĩa là gì vậy ad. Có phải là duy nhất hay độc nhất không
lifecycle, withContext, componentFromStream, nonOptimalStates for conditional rendering ...
Thanks bạn, mình đang viết nhá, mình dự định khoảng 20 bài, sẽ có 1 project nhỏ sử dụng laravel + reactjs nhá
Bài tiếp đi bác ơi, mà bác định mấy bài thì hết series?
Chưa được nhé bạn. mình có để ý là trong create-react-app. khi mình debug trong browser thì ứng với mỗi file component. Nó sẽ tạo ra 1 file với tên của component. Còn laravel mix thì nó bỏ tất cả component vào trong file app.js
=> Mình đang tìm cách nào để config trong laravel mix để khi debug sẽ debug ngay trong component lun. chứ ko phải đã được build trong app.js
có gì sai à bạn?
Bạn trỏ vào thư mục
current
nhé: 'root_directory' + 'current'(Giờ trả lời cho người khác đọc vậy @@)
Em muốn hỏi anh 1 số vấn đề về elastic thì liên hệ với anh như thế nào được ạ?
Series bài viết rất hay, mình đã từng làm chưa nhiều lắm với rx, nhưng đọc bài này quan trọng nhất là lý giải lý do của việc forward exception xuống subscriber. Và sử dụng extension method để viết custom operator. Cũng như khi nào thì sử dụng lập trình rx, khi nào chỉ sử dụng lâp trình bình thường. Thanks tác giả
a
Cái công dụng của operator switchMap mình vẫn chưa hiểu lắm, nếu như request "ab" đã lên server và đang chờ server return response về, thì operator này sẽ giúp ta ko tiếp nhận response "ab" nữa mà sẽ chờ response "abc" chăng?
ko báo lỗi nhé bạn. chỉ là cách nó hiển thị cho mình xem source code lúc debug. Laravel mix hiển thị cách cũ. còn create-react-app hiển thị cách mới.
hay thank b đã biết thêm 1 kiến thức