THẢO LUẬN

Cám ơn bạn, mình mua thuốc nhỏ mắt đây

+1

Cái này hiện tại mình chưa làm bạn ạ. Nhưng chắc là sẽ khó vì hiện tại ext này mới chỉ lấy từ DOM mà như trong này thì DOM không có chứa các thông tin kia. Nếu muốn lấy được thông tin như bạn mình nghĩ cần phải một bước call đến các link này, rồi lại bóc tách tiếp DOM để lấy thì được. Nhưng cách đó hơi tù và hình như hiện tại API của facebook có cho mà nhỉ: https://developers.facebook.com/docs/graph-api/reference/user/?locale=vi_VN

0

thank bác nha 😄 em sắp làm case study về crawler, mặc dù dùng java nhưng bài viết này đã giúp em khá nhiều, mong bác ra nhiều bài này hơn 😄

0

Cho mình hỏi là mình có thể lấy thêm những thông tin khác được không? Chẳng hạn như email, gender, ...

0
Avatar
đã bình luận cho bài viết
thg 2 4, 2020 4:25 SA

bạn ơi có phần 2 chưa ạ?

0
thg 2 4, 2020 4:21 SA

Đây là một bản dịch thì đúng hơn là tham khảo, vì nội dung mình coi ở bài viết gốc thì gần như tương đương, đến ví dụ cũng chỉ sửa đôi chút. Vì vậy đây nên gọi là bài dịch hơn là bài tham khảo.

0

Bài viết rất hay ạ. Nhưng là framework chứ không phải là framwork ạ

0

Cảm ơn tác giả nhé. Mình đã làm và thành công 😍

0
thg 2 4, 2020 4:01 SA

Cảm ơn tác giả nhé 👍

0

Xịn xò anh ơi 😯

0

Anh ơi em đã chạy tới phần train như hướng dẫn của anh nhưng tới phần inference sao em không tìm thấy cái Denoiser ở đâu ạ. Mong anh giúp em ạ. Với anh cho em hỏi thêm cái output_vi sau khi mình chạy ra có sử dụng nó không ạ !

0
Avatar
đã bình luận cho bài viết
thg 2 4, 2020 1:56 SA

bạn mở file .gitconfig lên rồi xóa nó đi :d

0

Mình thử chạy code(cơ chế Lock) với n = 1000000 thì được kết quả như sau:

  • 1 thread mất 4s
  • mặc định mất 9s, máy mình 8 cpu

Vẫn chưa hiểu tại sao dùng multiple thread lại chậm hơn 1 thread, bạn cho vài giải thíc được không? Cám ơn.

0
thg 2 3, 2020 5:59 CH

Bác cho mình hỏi một số thắc mắc thế này:

  • Khi build theo cách trên (cả dùng 2 stage và dùng intermediate container) thì sẽ ko dev ở host được, vì khi edit file ở host thì file ở container có thay đổi, nhưng vì ta ko chạy script watch nên container ko rebuild, dẫn đến việc web sẽ ko thay đổi gì cả mặc dù file đã edit
  • Nếu chạy script watch ở build stage thì node sẽ luôn ở trạng thái waiting for change và production stage sẽ ko chạy

Có cách nào giải quyết ko bác nhỉ? Sorry vì mình mới học docker

0
thg 2 3, 2020 4:34 CH

Hiện tại trong package.json mình có define 1 đoạn scipt là "start:app": "nuxt start"

Làm cách nào để sử dụng file ecosytem cấu hình cho nó run đoạn script "start:app" hoặc "nuxt start" thay vì run trực tiếp file bạn nhỉ ?

0

à bạn muốn phát triển con này tiếp á. Mình vẫn dùng window code con này được mà. Bạn cài nodejs vào là dev được. Cài thêm git nữa cho dễ sử dụng terminal

0

lại cài xong xong à 😦

0

Mình nhà nghèo nên dùng Ubuntu bạn êiii

0

đang dùng window hay mac v bạn :v

+1
Viblo
Hãy đăng ký một tài khoản Viblo để nhận được nhiều bài viết thú vị hơn.
Đăng kí