+9

Tại sao câu lệnh for lại gọi là for?

1. For: Là gì và tại sao nó quan trọng?

1.1. Định hình vị thế của for:

Chắc hẳn các bạn ai cũng từng ít nhất một lần nghe đến vòng lặp for. Nếu bạn đã từng tiếp xúc với Python, JavaScript, hay PHP,... thì không còn xa lạ gì với for cả. Cứ mỗi lần nhắc đến việc xử lý lặp đi lặp lại, for chính là một trong những cầu thủ đầu tiên ra sân đầu tiên. Khoan nghĩ đến việc tối ưu, thuật toán bala bala thì cứ for cho chay được cái đã rồi tối ưu sau đúng ko 😉.

1.2. Sự phổ biến của for:

Mình thấy for xuất hiện ở khắp mọi nơi, từ tài liệu học tập cho đến những dự án thực tế. Hiển nhiên nó phải là một trong những syntax đầu tiên được liệt kê vào những chương đầu tiền của bất kỳ chương trình học lập trình nào kể cả những trường nối tiếng hay hạng xoàng thì for vẫn là top 1. Tuy nhiên, không phải lúc nào sử dụng for cũng mang lại hiệu suất tốt. Có một số mẫu thiết kế không tốt (anti-patterns) khi sử dụng for, nhưng đó chỉ là minh chứng cho việc có nhiều cách để tận dụng nó. Vì trên đời chỉ có 2 loại thứ, 1 là thứ mà nhiều người chửi và 2 là không ai thèm sài.

2. For: Cơ chế hoạt động và cách sử dụng

2.1. Bản chất của for:

Khi nói đến for, chúng ta thường nghĩ ngay đến việc thực hiện một hành động nào đó cho từng thành phần trong một tập hợp hoặc dãy số.

Ví dụ cơ bản với Python:

# In ra các số từ 1 đến 5
for number in range(1, 6):
    print(number)

2.2. For và khái niệm "Looping":

Cách hoạt động này thường được gọi là "xử lý lặp đi lặp lại" hay "looping". Đúng vậy! Mỗi lần for chạy, nó sẽ "lặp" qua từng phần tử một.

3. For và While: Sự khác biệt

3.1. For và tính linh hoạt:

for thường được sử dụng khi chúng ta biết trước số lần lặp, còn while thường dựa vào một điều kiện cụ thể để quyết định việc lặp.

Ví dụ với while:

count = 0
while count < 5:
    print(count)
    count += 1

Ở đây, chúng ta không biết trước số lần lặp, chỉ biết lặp khi count nhỏ hơn 5.

4. "For" trong "For-loop": Tìm hiểu về nguồn gốc

4.1. Câu hỏi thú vị:

Có bao giờ các bạn tự hỏi tại sao chúng ta sử dụng từ "for" thay vì "loop" không? Và tại sao không phải từ khác mà lại là "for"?

4.2. Nguồn gốc và ý nghĩa:

Từ "for" trong tiếng Anh có nghĩa là "cho". Còn trong ngữ cảnh lập trình, nó xuất phát từ tiếng Đức "für", mang ý nghĩa "cho" hoặc "trong khoảng thời gian". Từ ngữ này đã được áp dụng trong lập trình từ những năm 1940-1950. Như vậy, "for" trong "for-loop" có thể hiểu là "cho mỗi" hoặc "trong suốt". Muốn tìm hiểu thêm, các bạn có thể tham khảo ở link wikipedia này nhé! Mình cũng thấy khá ngạc nhiên khi một thứ tưởng chừng đơn giản mà có nguyên cả cái phân tích siêu dài như vậy luôn.

5. Kết luận:

Vòng lặp for không chỉ là một công cụ mạnh mẽ trong lập trình, mà còn mang một phần lịch sử thú vị. Hiểu rõ hơn về for giúp chúng ta sử dụng nó một cách hiệu quả và linh hoạt hơn trong các dự án thực tế. Chúc các bạn code vui vẻ!🌟👩‍💻👨‍💻

Mình hy vọng bạn thích bài viết này và học thêm được điều gì đó mới.

Donate mình một ly cafe hoặc 1 cây bút bi để mình có thêm động lực cho ra nhiều bài viết hay và chất lượng hơn trong tương lai nhé. À mà nếu bạn có bất kỳ câu hỏi nào thì đừng ngại comment hoặc liên hệ mình qua: Zalo - 0374226770 hoặc Facebook. Mình xin cảm ơn.

Momo: NGUYỄN ANH TUẤN - 0374226770

TPBank: NGUYỄN ANH TUẤN - 0374226770 (hoặc 01681423001)

image.png


English Version

1. Who's this "for" guy, and why's he famous?

1.1. A little intro to our star, for:

You know, there's this cool tool in coding called "for." If you've played around with coding languages like Python, JavaScript, or PHP, you've probably seen him in action. Think of it like a sport. Whenever there's a game where we need to repeat a move over and over, for is the first player we send out to the field. Don't worry about the fancy moves first; just get the basics right, and we can add flair later. 😉

1.2. Everyone loves for:

I see for everywhere - in coding books, real-world projects, everywhere! Any beginner's guide to coding will have for as one of its top stars. But just like in sports, using for doesn't always guarantee a win. Sometimes, there might be better ways to play the game. But hey, either everyone talks about it, or no one uses it!

2. How does "for" play the game?

2.1. What's for's move?:

With for, the idea is to do something for each item in a group.

Here's a simple play with Python:

# Printing numbers from 1 to 5
for number in range(1, 6):
    print(number)

2.2. The whole "repeat move" thing:

This repeating action? We call it "looping." Right on! Every time for is in play, it goes through each item one by one.

3. "for" vs. "while": The match-up

3.1. What makes for special?:

You use for when you know how many times you want to repeat a move. But while? It keeps playing based on a condition.

Here's while in action:

count = 0
while count < 5:
    print(count)
    count += 1

Here, we just know we'll keep going until count is less than 5.

4. Why do we cheer "For" and not "Loop"?

4.1. A fun question to ponder:

Ever wondered why we say "for" and not "loop"? Why "for"?

4.2. A trip down memory lane:

In English, "for" means, well, "for." But in coding, it comes from the German word "für," which also means "for" or "during a period." This term has been in the coding game since the 1940s-1950s. So, "for" in "for-loop" means "for each" or "throughout." If you're curious, you can check out its history here. It's wild to think something so simple has such a long backstory!

5. Wrapping up:

The for loop isn't just a powerful tool in coding; it's got a cool history too. Knowing more about for helps us use it better in real projects. Happy coding, pals! 🌟👩‍💻👨‍💻


日本語版

1. for: それは何?なぜ重要?

1.1. forの位置付け:

forのループ、みんなが一度は聞いたことがあるでしょ?PythonやJavaScript、PHPを使ったことがあれば、forは知ってるよね。何度も何度も繰り返しを処理する話になると、forは最初に使われるよ。最初はうまく動けばいいよね、後で最適化するだけだ 😄

1.2. forの人気:

forはどこでも見るよ。学ぶ資料や実際のプロジェクトでも。初心者の学習プログラムの初めの方に、forは必ず紹介されるね。でも、forを使ってもいつも良い結果が出るわけではない。悪い使い方もあるけど、それは多くの使い方があることの証明だね。

2. for: 動きと使い方

2.1. forの本質:

forについて話すと、集合や数の範囲の中の各要素に対して何かを行うことをすぐに考える。

Pythonの基本的な例:

# 1から5までの数字を表示する
for number in range(1, 6):
    print(number)

2.2. forと"繰り返し"の考え方:

この動作は、"繰り返し処理"や"ループ"と呼ばれるものだ。そう、forは要素ごとに"繰り返し"するんだ。

3. forwhile: 違いは?

3.1. forの柔軟性:

forは、繰り返しの回数が分かっている時によく使われる。whileは、特定の条件に基づいてループを行う。

whileの例:

count = 0
while count < 5:
    print(count)
    count += 1

ここでは、回数は分からない。countが5より小さい間、繰り返す。

4. "For"の"for-loop"での使い方: 起源を知ろう

4.1. 面白い質問:

なぜ"for"という言葉を"loop"の代わりに使うのか、考えたことある?なぜ"for"なの?

4.2. 起源と意味:

英語の"for"は"ために"という意味。プログラムでの"for"はドイツ語の"für"からきていて、"ために"や"間に"という意味がある。1940-1950年代から使われている。詳しく知りたいなら、このwikipediaのリンクを見てね!

5. まとめ:

forループは、プログラミングの強力なツールだけでなく、面白い歴史も持ってる。forについてもっと知れば、実際のプロジェクトでうまく使えるよ。プログラミングを楽しんでね!


All Rights Reserved

Viblo
Let's register a Viblo Account to get more interesting posts.