+2

Scrum Overview

1.What is Scrum?

Scrum là một framework giúp ích cho team cùng làm việc với nhau. Scrum cổ động teams học thông qua những kinh nghiệm, sự tự tổ chức khi gặp phải những problem, hướng tới sự chiến thắng và tiếp tục cải thiện với những problem đã gặp phải.

Nói đến Scrum hầu hết chúng ta sẽ bắt gặp trong lĩnh vực software development, nhưng nó thích hợp với tất cả các hoạt động có tính teamwork.Đó là 1 trong những lý do khiến cho Scrum trở nên phổ biến. Được biết tới như là 1 framework quản lý project_Agile. Scrum mô tả một set bao gồm meeting, tool, roles liên kết lại để cấu trúc hóa cấu trúc team và quản lý trong công việc.

2.What are sprints?

Một Spint là một time-box giúp team hoàn thành một khối công việc nhất định ứng với 1 khung time.Sprints là trái tim của Scrum và phương pháp luận Agile, nếu sprint được thực hiện một cách chính xác giúp cho team giảm thiểu đau đầu đãn đến hiệu quả đó là đưa ra môt sản phẩm software chất lượng tốt.

"Sprints giúp cho việc quản lý trở nên dễ dàng hơn, giúp cho công việc tiến hành nhanh hơn, với chất lượng sản phẩm tốt hơn, hơn thế nữa với tính mềm dẻo sẽ đối ứng mạnh mẽ hơn với những thay đổi".

2.1 How to plan and execute scrum sprints

Để lên kế hoạch cho những sprint tiếp theo , ban cần phải tiến hành Sprint meeting. Sprint meeting là một event nơi mà team trả lời hai câu hỏi cơ bản : ‘Với sp này sẽ làm được những gì và tiến hành ra sao”.

Việc chọn ra những đầu việc tương ứng trong sp là công việc chung giữa Product owner (PO), Scrum master (SM)Team dev (TDV). PO đưa ra mục tiêu cần đạt được , sau đó sẽ giải thích về những item của produce backlog.

Phía TDV sau khi tạo plan làm ntn để build những backlog item và done trước trước khi sp kết thúc. Công việc này được gọi là sprint backlog. Cuối của Sprint planning như trên sơ đồ, team đã sẵn sàng start phần việc của sp trên sprint backlog để chuyển thành “In-progress” và “Done”.

Trong suốt sp, team check or standup về công việc hoàn thành ntnm tiến độ ntn. Mục tiêu của cuộc meeting này là giúp sáng tỏ những gì có khả năng ảnh hưởng đến tiến độ,cách giải quết vấn đề nếu có để đạt được mục tiêu của sp.

Sau 1 sp, team sẽ chứng mình về những đầu việc mà đã hoàn thành ở Sprint Review . Đây là cơ hổi để từng mem show ra với toàn bộ các mems khác về thành quả và với những bên có liên quan trước khi release production. Giới hạn trong sp vừa thực hiện với mục tiêu để sp tiếp theo được tốt hơn, cần phải cái thiện những gì, có thể coi như đây là cuộc meeting về những điều mà bạn cảm thấy ổn, ko ổn, bất cập cần phát huy gì, nói lên ý kiến cá nhân của mình trong Sprint Retrospective.

2.2 Do's and Don’ts

Do:

● Chắc chắn rằng team đã hiểu và thiết lập mục tiêu và của sprint, làm thế xác nhận rằng làm như thế nào để tính toán đo lường mức độ thành công của sp. Đây là key để toàn bộ các thành viên đi theo 1 hướng, cùng hướng tới phía trước với mục tiêu chung.

● Chắc chắn rằng bạn có 1 backlog đẹp với độ ưu tiên (priorities) và thứ tự phụ thuộc (dependencies in order). Nếu như không quản lý một cách thích hợp sẽ dẫn đến bị chậm tiến độ đây là 1 vấn đề lớn cần phải chú ý.

● Tiến hành Sprint planning meeting để chắc rằng đã clear detail những công việc cần thiết phải thực thi. Khích lợi các members phác thảo về các task cho tất cả các stories, bugs, và các task trong sprint.

● Cuối cùng , sau khi chốt và lập kế hoạch, cần assign các mem thông qua một tool nào đó, để chắc rằng tất cả các mems đều dễ dàng sau khi cần check những thông tin về sau này.

Don’t:

● Không pull quá nhiều stories, những task mà không thể hoàn thành trong sprint.

● Đừng quên về mặt chất lượng sản phẩm hoặc về teachnical. Cần chắc chắn cả về time cho QA và những công việc non-feature như bugss và những vấn đề về mặt sức khỏe của các mems...

● Không để hiện tượng các thành viên trong team vẫn băn khoăn, lăn tăn, chưa clear về những nội dung trong Sprint. Đừng quá tập trung về tốc độ hoàn thành task, đừng quên điều quan trọng ở đây đó là tất cả các thành viên đều hướng tới đích cùng nhau (same direction). ● Không cố phải hoàn thành những task mang tính chất risk cao, or những task nặng cần time nghiên cứu, trường hợp này đừng ngại đàm phán move 1 phần nào đó sang Sp kế tiếp.

●Trường hợp xảy ra ngoài dự tính ban đầu ví dự như task khó hơn so với dự tính ban đầu, tốt độ thực hiện bị ảnh hưởng bởi những task khác, đừng bỏ qua. Cần phải có action điều chỉnh lại để đối ứng với nhưng vấn đề đó.

3.Sprint planning

3.1 What is sprint planning?

Là 1 event kicks off Sprint. Mục đích của Sprint Planning đo là định nghĩa ra cái mà có thể tạo ra trong sprint và cách nào để hoàn thành nó. Việc lên planning được thực hiện bởi toàn bộ các thành viên trong team.

Trong Scrum sp là một khoảng time được định trước để hoàn thành toàn bộ các task. Tuy nhiên trước khi tác nghiệp ban cần phải chuẩn bị cho Sp. Bạn cần phải xác định khoảng time để thực hiện sp, goal của sp, và bắt đầu sp từ đâu. Nếu thực hiện một cách chính xác thì có thể tạo nên môi trường mà ở đó các thành viên luôn sẵn sàng chiến, chủ động tiếp nhận những thử thách và hướng tới thành công.Một bad sp planning với những kỳ vọng phi hiện thực sẽ dẫn tới việc team sẽ tan rã.

The What – Sau khi PO giải thích về goal của Sp, công việc của team đó là ở sp sắp tới có thể làm được những gì, và quyết định ra sẽ hiện những gì tương ứng với mỗi timing khách nhau trong sp.

The How – TDV sẽ lên kế hoạch về những gì cần thiết để có thể hoàn thành đạt được goal của sp base theo năng lực của team để tiến hành trao đổi với PO.

The Who – Bạn không thể lên planning nếu như ko có PO và TDV. PO đưa ra goal. Team cần phải hiểu rõ được, đánh giá cái mà có thể hay không thể với goal đó. Nếu như một trong 2 PO or TDV không tham gia thì không thể lên được planning cho sp.

The Inputs – Một starting point tốt đó là base theo những gì đã được thực hiện trước đó để list ra những phần việc có thể thực hiện ở sp này.

The Outputs – Quan trọng nhất đó là các thành việc có thể nắm được, mô tả được goal của sp, cách thực hiện nó ntn .

Prep for sprint planning meeting Chuẩn bị cho sprint như thế nào là tốt? Dựa vào những lần review của sp trước, hợp với vision sau này để lên kế hoạch cho sp được coi là tốt nhất.

*PRO TIP:. Nếu như dành 2 tuần cho 1 sp. Tiến hành meeting vào giữa tuần thì đó là cách tuyệt với để team có thể tạm thời tách ra khỏi sp hiện tại và nhìn về những task tiếp theo sẽ làm trong tương lại. Không chỉ giúp ích cho việc chuẩn bị planning, mà còn thông qua đó có cách nhìn khác hơn với những đầu việc hiện tại. *

Setting a time limit for sprint planning Nên giới hạn thời gian lên planning cho mỗi sp không quá 2 tiếng mỗi tuần. Đó được gọi là “timeboxing” . Đây là khoảng time tối đa, mà trước khi kết thúc khoảng time này, các thành viên cảm thấy ok về những nội dung thì có thể kết thúc event này. Actual Sprint Planning Attendees:: Development team, Scrum master, product owner. When: Bắt đầu Sprint. Duration: Thường là 1 hour trên tuần với sp kéo dài khoảng 2 tuần thì cần 2 hours planning meeting. Agile Framework: Scrum. Purpose: Product Owner sẽ đưa ra mức độ ưu tiên ứng vơi từng item.Trao đổi với development team về từng item. Và cả DevTeam cùng nỗ lực để est. Sau đó DevTeam sẽ đưa ra dự định sprint sẽ hoàn thành được đến đâu đến item nào (become The Sprint backlog).

Daily Stand-up Attendees: Development team, Scrum master, product owner. When: Một lần trên ngày, thường vào buổi sáng. Duration: Không quá 15 phút. Không cần phải book phòng, đứng sẽ giúp cho time meeting được rút ngắn. Agile Framework: Scrum and Kanban. Purpose: Có thể nhanh chóng thống báo cho toàn bộ thành viên khác về những gì đang diễn ra. Không phải là cuộc họp chi tiết. Các thành viên sẽ trả lời những câu hỏi dưới đây: ・Tôi đã hoàn thành xxxx vào hôm trước. ・Công việc dự định của tôi ngày hôm nay. ・Tôi đang bị gặp vấn đề về xxx.

Iteration review_ Review Lặp Required: Development team, Scrum master, product owner. Optional: Người liên quan đến Project_ stakeholders. When: At the end of a sprint. Duration: 30-60 minutes. Purpose: Show ra thành quả và nhận feedback từ stakeholders.

Retrospective Attendees: Development team, scrum master, product owner When: At the end of sprint Duration: 60 minutes. Agile Framework: Scrum and Kanban. Purpose: Tiếp nhận những feedback để chất lượng sản phẩm tốt hơn, văn hóa trong team tốt hơn.Với việc lặp đi lặp lại thông qua đó team cũng nắm được lý do lại sao lại gặp phải vấn đề đó, và cách giải quyết nó.


All rights reserved

Viblo
Hãy đăng ký một tài khoản Viblo để nhận được nhiều bài viết thú vị hơn.
Đăng kí