+5

ブリッジSEとして、ベトナムでのオフショア開発を進めるときに気をつけること ! BrSE cần chú ý gì khi làm việc với Offshore

Translated from link : http://irodoruhito.hatenablog.com/entry/2017/03/27/000542

以前、ベトナムでのオフショア開発を行っている企業でブリッジSEとして働いていました。 日本で詳細設計書を作成し、ベトナムでコーディング、単体テストを行います。 その後、日本で再度テストを行い、納品と言う流れでした。 日本人エンジニアは日本語、ベトナム人エンジニアはベトナム語と英語だったため、エンジニア間で直接コミニュニケーションがとれません。 双方のエンジニア間では、ベトナム人翻訳者が活躍してくれていました。 日本人エンジニアが日本語で作成した詳細設計書を、ベトナム人翻訳者が日本語からベトナム語へ翻訳します。 単体テスト仕様書も、ベトナム人翻訳者が日本語で作成し、日本人エンジニアがレビューしていました。 コミニュニケーションツールは、skypeをメインに利用していました。 そんな、ベトナムでのオフショア開発で私が気をつけていたことをまとめました。

Trước đây tôi từng làm việc cho 1 công ty phát triển offshore tại Việt Nam với tư cách là 1 kỹ sư cầu nối. Quy trình làm việc là thiết kế chi tiết được viết tại Nhật, code và test tại Việt Nam. Sau đó test lại 1 lần nữa ở Nhật rồi bàn giao sản phẩm. Kỹ sư Nhật thì dùng tiếng Nhật còn kỹ sư Việt thì dùng tiếng Việt hoặc tiếng Anh nên giữa các kỹ sư không thể giao tiếp trực tiếp được. Vì vậy kỹ sư 2 bên phải thông qua phiên dịch người Việt. Các phiên dịch Việt Nam dịch các tài liệu thiết kế chi tiết do kỹ sư Nhật viết ra sang tiếng Việt. Các tài liệu đặc tả nghiệp vụ Unit Test cũng được phiên dịch dịch sang tiếng Nhật, rồi các kỹ sư Nhật review. Việc giao tiếp sử dụng skype là chính. Vì vậy tôi đã tổng hợp lại các điểm cần lưu ý khi phát triển offshore tại VN.

時間管理に気をつけよう!Lưu ý quản lý thời gian

日本とベトナムの時差は2時間で、ベトナムが2時間遅いです。 急ぎのタスクで「◯◯時までにお願いします!」と依頼するときは、どちらの国の時間なのかをしっかり伝える必要がありました。 ここを省略すると、日本では日本時間、ベトナムではベトナム時間として受け取ってしまいます。 「日本の15時、ベトナムの13時までにお願いします!」が満点の伝え方だと思います。

Nhật Bản và Việt Nam lệch nhau 2h, chính xác là Việt Nam chậm hơn Nhật 2 tiếng. Với những việc cần gấp thì khi nhờ 「Nhờ làm xong trước ◯◯ giờ.」 thì phải nói cụ thể là giờ của nước nào. Trong trường hợp này mà nói ngắn gọn thì tại Nhật hiểu là giờ Nhật, tại VN hiểu là giờ VN. Nên tôi nghĩ là nên nói đầy đủ như là「Nhờ làm xong trước 15h của Nhật(13h của Việt Nam)」

残業、休日出勤はないと考えよう!Không có chuyện làm thêm giờ hay đi làm vào ngày nghỉ

ベトナムの人は、日本人エンジニアの伝家の宝刀「残業」と「休日出勤」をほぼ使いません。 基本的に残業はしません。休日出勤もしません。 仕事が終わっていなくても、定時になれば帰ってしまいます。 トラブル時はお願い次第で対応してくれることもありましたが、彼らのモチベーションはめっちゃくちゃに下がります。 1週間の残業をお願いしたことがあったのですが、その週末、今週は疲れたので来週いっぱい休暇が欲しいと言われてしまったこともありました。 (彼らが残業、休日出勤した場合は、お給料を時給換算した場合の倍の手当てが支給されていたのに!) 定時以降にトラブルが発生したときは、日本でしっかり対応できるように体制を整えておくことが必要です。

Người việt hầu như không có chuyện làm thêm giờ hay đi làm vào ngày nghỉ như người Nhật. Cơ bản là không OT (overtime) . Không đi làm ngày nghỉ. Cho dù công việc chưa xong nhưng hết giờ là về. Trường hợp có sự cố nhờ xử lý giúp nhưng cũng kiểu không muốn làm. Tôi đã từng nhờ họ làm thêm trong 1 tuần nhưng cuối tuần đó thì bị nói là 「Tuần này mệt quá rồi nên tuần sau tôi muốn nghỉ nhiều hơn.」 (mặc dù nếu OT hay đi làm ngày nghỉ, họ sẽ nhận được trợ cấp gấp đôi tiền lương được chuyển sang lương theo giờ). Vì thế, ở Nhật cần phải chuẩn bị để có thể đối ứng khi xảy ra trouble sau thời gian đã dự định.

ベトナムの休日に気をつけよう!Lưu ý ngày nghỉ của Việt Nam

**もちろん祝日が、日本の祝日とは違っています。 2月の上旬には、「テト」と言うベトナムの長期休暇もあります。 この時期は、だいたい1週間から2週間ほどの休暇をとるメンバーが多かったです。 スケジューリングするときは、ベトナムの祝日も考慮して考えておくことが大切です。 ベトナムの祝日を確認出来る、こちらのカレンダーが手離せません。

Tất nhiên là ngày nghỉ ở VN thì khác vs ngày nghỉ ở Nhật. Thường vào trung tuần tháng 2 thì ở VN có 1 kỳ nghỉ dài là Tết nguyên đán. Thời điểm này thì những người xin nghỉ từ 1 đến 2 tuần rất nhiều. Khi lập kế hoạch thì phải xem xét ngày nghỉ của Việt Nam. Có thể xác nhận ngày lễ của Việt Nam, không thể bỏ được lịch này (người dịch: theo mình hiểu thì ở đây ý nói là VN vẫn dùng lịch âm chứ chưa bỏ lịch âm để chuyển sang dùng lịch dương như người Nhật)

タスクの詰め込みすぎに気をつけよう!Chú ý việc dồn ép quá nhiều việc !

ありますよね。納期がせまっていて、メンバーのタスクを詰め込んでおくこと。 おそらく日本人エンジニアだったら、残業なり休日出勤なりして、対応してくれていたりします。泣ける。 ベトナムの人も、無理なスケジュールを押し付けたら、まずはがんばろうとしてくれます。 ただ、残業、休日出勤はしないため、決められた時間内にがんばることになります。 ひとつひとつのタスクにかける時間を減らすんですよね。 その結果、明らかに品質が下がってしまうこともあり、バグが多発、納期に間に合わなかった、と言うこともありました。 タスクを依頼するときにこちらの完了希望日を伝え、完了予定日を連絡してもらうといいと思います。 ただ、完了予定日から遅延している場合も連絡が来ないこともありますので、日本側から状況確認する必要があります。

Vì thời hạn deadline ngắn nên cũng có chuyện nhồi nhiều việc cho nhân viên. Có lẽ vì là kỹ sư Nhật nên có thể chịu được việc làm thêm giờ hay đi làm ngày nghỉ. (Khóc ^^). Kỹ sư Việt nếu bị ép buộc làm với thời hạn quá sít sao thì đầu tiên cũng sẽ cố gắng làm. Tuy nhiên để không phải làm thêm giờ hay đi làm vào ngày nghỉ thì sẽ cố gắng hết sức trong thời gian quy định. Từ đó làm giảm thời gian làm cho từng công việc. Và kết quả là chất lượng sản phẩm giảm rõ rệt, lỗi phát sinh nhiều, không kịp tiến độ giao hàng. Khi giao một công việc, tôi nghĩ là nên thông báo ngày hoàn thành mong muốn và ngày hoàn thành dự kiến. Tuy nhiên cũng có trường hợp trễ ngày hoàn thành dự kiến mà không thông báo, nên việc bên Nhật kiểm tra tình hình tiến độ là cần thiết.

品質の考え方の違いに気をつけよう!Lưu ý sự khác biệt trong quan điểm về chất lượng

ベトナムで単体テストまで完了しているはずが、日本で同じ検証を実施すると、バグが次々に、、、 ベトナムでの結果を鵜呑みせず、日本でもしっかりテストをすることが大切です。 これは日本とベトナムの品質への考え方の違いが大きいと思います。 例えば、インターネット回線ひとつとっても、日本では切断されることがほとんどないですよね。 ベトナムでは低下なり、切断なり、は良くあることです。 だからと言って、回線会社へ殴り込みに行くひと、日本のように鬼のようなクレームをインターネット上へ書き綴るひとはいないと思います。 日本のように、何事も精度が高いわけではなく、そうゆうものだと捉えて生活しているのです。 彼らはとてもまじめなので、なぜ品質が大切で、どこまで品質を追求してほしいか、等をしっかり説明すると、理解してくれ、努力もしてくれると思います。 ただ、すぐの改善は難しい部分も多いので、日本でもしっかりテストを行いましょう。 そして、その工数もしっかりスケジューリングしておくことが必要です。

Mặc dù ở Việt Nam đã hoàn thành các khâu kiểm tra chương trình nhưng khi được test lại một lần nữa tại Nhật thì lỗi vẫn xảy ra. Vì thế đừng nên chấp nhận ngay kết quả test từ Việt Nam, mà phía Nhật Bản cũng phải kiểm tra lại một cách kỹ càng. Tôi nghĩ đây là điểm khác biệt rất lớn trong khái niệm chất lượng giữa Việt Nam và Nhật. Ví dụ: Đường truyền internet ở nhật rất tốt hầu như không bị gián đoạn. Trong khi đó ở Việt Nam chất lượng đường truyền thấp, thường xuyên bị gián đoạn. Thế nhưng theo như tôi thấy thì không có ai phàn nàn một cách gay gắt trên mạng xã hội như ở Nhật, cũng như không có ai tấn công công ty mạng. Người Việt Nam, họ rất chăm chỉ vì thế tôi nghĩ rằng nếu giải thích rõ ràng cho hiểu tại sao chất lượng lại quan trọng hay muốn họ đạt được chất lượng đến mức độ nào thì họ sẽ hiểu và cố gắng thực hiện. Tuy nhiên, thật khó để có thể thay đổi ngay lập tức, nên hãy tiến hành test lại thật kỹ càng tại Nhật. Vì thế công đoạn này cũng cần được lên kế hoạch cẩn thận.

詳細設計書はきちんと書くべし!Nên viết cẩn thận bản thiết kế chi tiết

「初期値=null」と記載すると、初期値として英字で「null」と設定されていたことがありました。 nullって世界共通のプログラミング言語じゃないのか、と愕然とした瞬間です。 また、日本の業務システムには良く出てきがちな「売上年度」「決算年度」など、さらっと記載してもこちらの意図は届きません。 例えば決算が3月の会社は2017年1月2月3月は2016年度となりますが、決算が12月の会社は2017年度となりますよね。 日本人であればさらっと理解してもらえますが、このような場合は仕組みをしっかり説明する必要がありました。 私はサンプルの入力データを何件か記載し、そのデータの出力データを記載することで、間の処理を理解してもらっていました。

Khi mô tả [giá trị khởi tạo = null] có người lại hiểu là set giá trị “null” kiểu string, tôi thực sự bất ngờ vì cứ nghĩ rằng null là một từ khóa thông dụng trong ngôn ngữ lập trình nên chắc ai cũng biết. Và dù đã mô tả thật sát nghĩa các thuật ngữ thường dung trong hệ thống kinh doanh của Nhật như là [Năm bán hàng] , [Năm tài chính] .v.v.v, thì rất khó mà truyền đạt được hết ý nghĩa của nó đến họ. Ví dụ : Với Công ty thực hiện quyết toán vào tháng 3, nghĩa là tháng 1,2,3 năm 2017 sẽ được tính vào năm tài chính 2016, còn công ty quyết toán vào tháng 12 thì sẽ được tính vào năm tài chính 2017. Nếu là người Nhật thì sẽ hiểu rõ cơ chế này, đối với người Việt cần phải giải thích thật rõ ràng những cơ chế hay thuật ngữ này. Tôi đã đưa ra rất nhiều dữ liệu đầu vào mẫu, và bằng việc mô tả dữ liệu đầu ra cho các dữ liệu đó đã giúp họ hiểu quá trình xử lý giữa chúng. Đó là cách làm của tôi.

とりあえずは、日本人とベトナム人と違いをしっかり把握すること!Trước hết hãy hiểu rõ sự khác biệt giữa người Việt Nam và người Nhật.

書いていて、ベトナムでのオフショア開発ってとっても大変な気がしてきました。 でも、わたしはベトナム人エンジニアのスキルはとっても高いと思います。 きっちり大学で勉強しているメンバーが多いため、こちらの意図さえ理解してもらえれば、仕事はハヤイ! また、ベトナムの人たちは、家族をとても大切にします。 同様に、仲間もとても大切にしています。 そして、とても親日家です。そして、とてもまじめ。 こちらからしっかりコミニュニケーションをとり、何事もしっかり説明すると、彼らはとても優秀なエンジニアでした。 彼らからとんでもないコードが届いたときは、日本からの伝えもれと言うパターンもとても多かったんですよね。 これは結局日本人エンジニア相手でも変わらずですが、しっかりコミニュニケーションをとることがいちばん大切ですね。 個人的に、ベトナムは1度遊びにいったこともあり、大好きな国です。また行きたい!

Theo như những điều tôi viết ,bạn có thể cảm thấy rất khó để phát triển Offshore ở Việt Nam. Tuy nhiên, tôi thấy rằng kỹ sư Việt có kỹ năng rất tốt. Hầu hết họ đều đã từng học ở các trường đại học bài bản, vì thế nếu họ hiểu rõ yêu cầu, tiến độ công việc sẽ rất nhanh. Ngoài ra, đối với người Việt , gia đình rất quan trọng. Cũng như vậy, họ cũng rất trân trọng bạn bè. Vì thế mà họ rất tốt với người Nhật, và làm việc cũng rất chăm chỉ, nghiêm túc. Nếu có thể giao tiếp và giải thích mọi thứ một cách rõ ràng chính xác thì họ thật sự là những kỹ sư tài giỏi. Có rất nhiều trường hợp sản phẩm được gửi đến từ họ không đúng với yêu cầu mà nguyên nhân là do tiếp nhận không chính xác sự truyền đạt từ Nhật Bản. Điều này cho thấy không nhất thiết kỹ sư 2 bên phải thay đổi , mà điều quan trọng nhất là khâu giao tiếp phải thật chính xác. Về cá nhân tôi, Việt Nam là một đất nước xinh đẹp mà tôi đã được một lần đến thăm. Và tôi muốn đến thêm một lần nữa !


All rights reserved

Viblo
Hãy đăng ký một tài khoản Viblo để nhận được nhiều bài viết thú vị hơn.
Đăng kí