0

Mind Mapping trong Software Testing- Cách để làm Testing trở nên thú vị hơn

Như chúng ta đã biết cách tiếp cận trực quan thì tốt hơn nhiều so với bất cứ cách tiếp cận thông thường nào. Điều này đã được chứng minh nhiều lần rằng chúng ta sẽ nhớ sự sáng tạo hình dạng của công cụ trực quan hơn cách học mọi thứ truyền thống.

Thông thường, mọi người thường giải thích các bài thuyết trình bằng cách vẽ các đường thẳng, hình tròn và hình vuông trên bảng hoặc thông qua các trang trình bày PowerPoint. Nhưng đã bao giờ bạn từng nghĩ về cách trình bày sáng tạo hơn chưa ? Làm thế nào để nó nhiều màu sắc hơn ?

Nếu câu trả lời là chưa thì hãy theo dõi bài viết dưới đây nhé. Biết đâu bạn có thể trình bày ý tưởng của mình theo một cách đầy sáng tạo 😄

Vậy Mind Mapping là gì ?

Mind Mapping (biểu đồ tư duy) là việc biểu diễn đồ họa của các ý tưởng và khái niệm. Đó là cách thể hiện sáng tạo và logic của việc ghi chú mức nâng cao sử dụng ký hiệu, màu sắc, hình dạng tâm trí, lời nói, đường nét và hình ảnh. Điều này sẽ giúp bạn cấu trúc lại thông tin, giúp cho bạn hiểu được các yêu cầu theo cách tốt nhất, giúp bạn phân tích và bao phủ các dữ liệu một cách toàn diện và hơn thế nữa. Nó thực sự rất thú vị !!!

Tại sao lại cần đến Mindmap?

Vậy câu hỏi đặt ra là tại sao chúng ta lại cần đến biểu đồ tư duy khi mà còn có rất nhiều các phương pháp thông thường ? Biểu đồ tư duy khác với bản đồ khái niệm như thế nào ?

  • Tăng sự sáng tạo

  • Dễ dàng thể hiện ý tưởng với cách sáng tạo

  • Rất linh hoạt và dễ dàng để maintain

  • Cung cấp độ bao phủ nhiều hơn

  • Có thể định vị toàn bộ dữ liệu tại một nơi (bạn không cần truy cập nhiều cổng khác nhau mỗi lần)

  • Có thể làm cấu trúc chung mà không có bất kỳ trở ngại và nhầm lẫn nào.

  • Chúng ta có thể đánh dấu các khu vực khác nhau theo một cách khác để làm cho nó thu hút hơn.

Mind mapping được sử dụng trong tình huống nào ?

Mind Mapping không chỉ giới hạn ở những vấn đề và ý tưởng cụ thể. Nó được mở ra để tạo tư duy sáng tạo cho mọi ý tưởng mà bạn có. Bạn chỉ cần có một ý tưởng tốt và kiến thức trực quan về chủ đề.

  • Xử lý vấn đề

  • Xây dựng cấu trúc chung

  • Lập kế hoạch nhóm

  • Giảm khối lượng thành định dạng nhỏ gọn và hiệu quả

  • Mô tả hoạt động của nhóm

Mind Map in Software Testing

Testing là lĩnh vực rộng lớn của ý tưởng và sự sáng tạo. Mọi phase của testing có phương thức và thuật ngữ riêng. Điều này phụ thuộc vào từng cá nhân và mục đích áp dụng Mind mapping trong Software Testing. Có một sự hiểu biết tốt và nền tảng hiểu sâu mọi ngóc ngách của giai đoạn thử nghiệm mà bạn đang có kế hoạch thì luôn luôn được khuyến khích.Và điều cần làm là chúng ta cần thu thập tất cả những suy nghĩ đó vào một nơi.

Tìm một vài ví dụ dưới đây giúp bạn xây dựng ý tưởng.

Phân công công việc về dự án phần mềm - Bản đồ tư duy

Đây là tổng số công việc được giao cho bạn cho một lần release .vDữ liệu nào bạn cần thu thập để lập bản đồ ý tưởng của bạn. Một ví dụ mẫu và đơn giản sau đây :

  1. Bắt đầu với tên phát hành và năm(Ví dụ: tháng 6 năm 2009)

  2. Thu thập toàn bộ các yêu cầu được assign đến bạn

  3. Thu thập các con số yêu cầu

  4. Thu thập tên yêu cầu và tên chương trình theo yêu cầu này

  5. Thu thập mã chi phí được cung cấp cho mỗi yêu cầu.

  6. Thu thập tên Nhà phát triển, Trưởng nhóm phát triển và Quản lý phát triển (Nó giúp bạn catch được nhóm phát triển khi chúng ta gặp vấn đề )

  7. Tương tự , thu thập chi tiết về team kiểm thử . Điều này giúp bạn không cần truy cập vào các trang web nội bộ mỗi khi có ai đó yêu cầu bạn cung cấp chi tiết.

  8. Thu thập chi tiết phân tích. Điều này là để làm rõ về yêu cầu của bạn

  9. Thu thập các chi tiết lặp lại (ngày bắt đầu, ngày kết thúc, số) theo đó yêu cầu lặp đi lặp lại.

  10. Thu thập tất cả các liên kết và thông tin đăng nhập từ nơi bạn truy cập các chi tiết này

Một phân tích nhỏ của bản đồ tư duy này:

  • Yêu cầu có hình dạng cái bút nhỏ và quyển sách. Nó sẽ chỉ ra rằng có một vài chú ý di chuyển như con trỏ ở Yêu cầu hoặc những chú ý này bạn có thể nhìn thấy ở dưới.

  • Số yêu cầu và cờ ( flag). Một lá cờ biểu hiện cho mức độ nghiêm trọng của yêu cầu. Ở đây, lá cờ màu đỏ chỉ ra rằng đó là yêu cầu quan trọng cùng với số lần lặp

  • Hiểu được link đồ họa giao giữa ‘Dev team’ và ‘SR12345’.Điều này có nghĩa dev team sẽ phát triển yêu cầu này

  • Hiểu được link đồ họa giao giữa ‘Tester’ to ‘SR12345’. Điều này có nghĩa Tester sẽ Test yêu cầu này

  • Ngoài ra, hãy chú ý đến biểu tượng local hyperlink (dấu mũi tên màu xanh lá cây) trong ô 'Liên kết và thông tin xác thực' - Kết nối này được kết nối giữa ‘Liên kết và thông tin xác thực’ và Yêu cầu. Nhấp vào ‘Liên kết và thông tin xác thực’ và nó sẽ chuyển hướng bạn đến hình vuông ‘Yyperlink

Yêu cầu Truy xuất nguồn gốc Ma trận Mind Map

Khái niệm truy xuất nguồn gốc rất quan trọng từ quan điểm thử nghiệm. Điều này sẽ kết nối các yêu cầu testing đến test case bằng cách chuẩn bị matrix truy xuất nguồn gốc. Thông qua điều này, chúng ta phải đảm bảo rằng chúng ta đã đề cập đến tất cả các chức năng thử nghiệm của ứng dụng.

Việc truy tìm nguồn gốc giữa các yêu cầu và các thành phần khác như kiểm tra, nhiệm vụ, nhóm, milestones quan trọng có thể đạt được từ bản đồ tư duy.

Tương tự, bản đồ tư duy có thể được sử dụng trong bất kỳ giai đoạn thử nghiệm nào. Dưới đây là một vài kịch bản được liệt kê, bạn có thể thử các kịch bản này trong công ty của mình.

  • Test case taọ từ UserCase/Requirement

  • Quản lý báo cáo chung

  • Quản lý các kịch bản test tự động

  • Quản lý team

  • Daily hoặc weekly metting

Mind Map Guidelines

Tony Buzan (Inventor of Mind Mapping) gợi ý 7 steps for making a successful mind map.

Mind Mapping Examples in Software Testing

Please truy cập below links để biết nhiều hơn về testing mind maps

  1. Example 1: Test Planning using mind map

  2. Example 2: Software Testing Interactive Mindmap

  3. Example 3: Software testing types mind map

Refer source : https://www.softwaretestinghelp.com/mind-mapping-software-testing/


All Rights Reserved

Viblo
Let's register a Viblo Account to get more interesting posts.