Chia sẻ kiến thức nền Tester: Buổi 1: Câu hỏi lí thuyết cơ bản tester
Bài đăng này đã không được cập nhật trong 2 năm
I. PHẦN LÝ THUYẾT
- Câu 1: Mục đích của việc test chức năng là gì:
- A. Kiểm tra việc chương trình chấp nhận các dữ liệu hợp lệ nhập vào, quá trình xử lý cũng như các thao tác thực hiện là hợp lệ và đúng so với các yêu cầu.
- B. Kiểm tra sự tác động, ảnh hưởng của giao diện người dùng tới phần mềm.
- C. Tập trung vào sự đảm bảo các yêu cầu của khách hàng và việc test được thực hiện thông qua các chức năng và nguyên tắc thực hiện các thao tác.
- D. Cả A và C đúng
- Câu 2: Which test levels are USUALLY included in the common type of V-model?(Mức độ kiểm tra nào thường dùng trong mô hình chữ V?)
- A. Integration testing, system testing, acceptance testing and regression testing (Kiểm thử tích hợp, kiểm thử hệ thống, kiểm thử chấp nhận và kiểm thủ hồi quy)
- B. Component testing, integration testing, system testing and acceptance testing (Kiểm thử thành phần, kiểm thử tích hợp, kiểm thử hệ thống và kiểm thử chấp nhận)
- C. Incremental testing, exhaustive testing, exploratory testing and data driven testing (Kiểm tra gia tăng, kiểm tra toàn diện, kiểm tra thăm dò và kiểm tra dữ liệu)
- D. Alpha testing, beta testing, black box testing and white box testing (Kiểm thử Alpha, kiểm thử Beta, kiểm thử hộp đen và kiểm thử hộp trắng)
- Câu 3: Test giao diện kiểm tra các đối tượng nào:
- A. Kiểm tra các đối tượng cửa sổ (Form hoặc trang hoặc màn hình) gồm các đặc tính như menu, kích thước, vị trí, màu sắc hiển thị trên giao diện có đúng với yêu cầu của khách hàng không.
- B. Việc xử lý các chức năng với việc nhập các bộ dữ liệu hợp lệ (valid data) - V
- C. Việc xử lý các chức năng với việc nhập các bộ dữ liệu không hợp lệ (invalid data) – I
- D. Việc xử lý mối liên hệ giữa các chức năng theo luồng nghiệp vụ (flow) -F
- E. Việc xử lý các thao tác (action) – A
- Câu 4: Mục đích chính của kiểm thử chấp nhận là:
- A. Tìm lỗi trong hệ thống
- B. Đảm bảo rằng hệ thống có thể chấp nhận được đối với tất cả người dùng
- C. Kiểm thử hệ thống với các hệ thống khác
- D. Kiểm thử một quan điểm công việc
- Câu 5: Sự khác biệt giữa kiểm thử lại và kiểm thử hồi quy là:
- A. Kiểm thử lại đang chạy thử lại; Kiểm thử hồi quy sẽ tìm ra các kết quả phụ bất ngờ
- B. Kiểm thử lại sẽ tìm ra các kết quả bất ngờ; kiểm thử hồi quy là lặp lại những bài kiểm tra
- C. Kiểm thử lại được thực hiện sau khi sửa lỗi; kiểm thử hồi quy được thực hiện sớm hơn
- D. Kiểm thử lại được thực hiện bởi các nhà phát triển; kiểm thử hồi quy được thực hiện bởi những người kiểm thử độc lập
- Câu 6: Quy trình thực hiện công việc test là:
- A. Lập kế hoạch và viết tài liệu PTTK, xây dựng đặc tả test, phê duyệt, xây dựng testcase, thông qua testcase, dựng môi trường test, cập nhật testcase và thực hiện test chức năng và test code, cập nhật chương trình đã sửa lỗi, viết báo cáo test.
- B. Lập kế hoạch và viết tài liệu PTTK, xây dựng testcase, thông qua testcase, dựng môi trường test, cập nhật testcase và thực hiện test chức năng và test code, cập nhật chương trình đã sửa lỗi, viết báo cáo test.
- C. Lập kế hoạch và viết tài liệu PTTK, xây dựng đặc tả test, xây dựng testcase, dựng môi trường test, thực hiện test chức năng và test code, cập nhật chương trình đã sửa lỗi, viết báo cáo test.
- D. Lập kế hoạch và nghiên cứu tài liệu PTTK, xây dựng đặc tả test, phê duyệt, xây dựng testcase, thông qua testcase, dựng môi trường test, cập nhật testcase và thực hiện test chức năng và test code, cập nhật chương trình đã sửa lỗi, viết báo cáo test.
- Câu 7: Mức độ kiểm tra nào thường dùng trong mô hình chữ V?
- A. Kiểm thử tích hợp, kiểm thử hệ thống, kiểm thử chấp nhận và kiểm thủ hồi quy
- B. Kiểm thử thành phần, kiểm thử tích hợp, kiểm thử hệ thống và kiểm thử chấp nhận
- C. Kiểm tra gia tăng, kiểm tra toàn diện, kiểm tra thăm dò và kiểm tra dữ liệu
- D. Kiểm thử Alpha, kiểm thử Beta, kiểm thử hộp đen và kiểm thử hộp trắng
- Câu 8: Các kiểu test nào sau đây sẽ được thực hiện trong quá trình kiểm thử phần mềm?
- A. Test chức năng
- B. Test giao diện
- C. Test hiệu năng
- D. Test bảo mật và điều khiển truy cập
- E. Tất cả các phương án trên
- Câu 9: Kiểm thử phi chức năng bao gồm:
- A. Kiểm thử để xem nơi hệ thống không hoạt động đúng chức năng
- B. Kiểm thử các thuộc tính của hệ thống bao gồm hiệu năng và khả năng sử dụng
- C. Kiểm tra tính năng hệ thống chỉ sử dụng phần mềm cần thiết cho chức năng đó
- D. Kiểm thử các chức năng có thể không tồn tại
- Câu 10: Những điều sau đây là một phần của kiểm thử hệ thống:
- A. Kiểm thử hiệu năng, kiểm thử tốc độ tải và kiểm thử khả năng chịu tải
- B. Kiểm thử dựa vào yêu cầu
- C. Kiểm thử khả năng sử dụng
- D. Tất cả những điều trên là đúng
- Câu 11: Để kiểm tra dữ liệu cho 1 textbox nhập liệu kiểu số nguyên dương của 1 ứng dụng được định nghĩa như sau:
-
- Giá trị nhập liệu nhỏ hơn 10: giá trị không hợp lệ
-
- Giá trị nhập liệu giữa 10 và 21: giá trị hợp lệ
-
- Giá trị nhập liệu lớn hơn hoặc bằng 22: giá trị không hợp lệ
- Bộ đầu vào nào sau đây có thể bao phủ được tất cả các trường hợp hợp lệ theo kỹ thuật phân vùng tương đương?
- A. 10,11,21
- B. 3,20,21
- C. 3,10,22
- D. 10,21,22
- Câu 12: includes both Black box and white box testing features
- Bao gồm cả hai tính năng kiểm thử hộp đen và kiểm thử hộp trắng
- A. Gray box testing (Kiểm thử hộp xám)
- B. Hybrid testing (Kiểm thử lai)
- C. A&B (cả A và B)
- D. None (Không có lựa chọn)
- Câu 13: What is testing without executing the code?
- Phương pháp Kiểm thử nào mà một Tester không cần để ý đến mã lệnh?
- A. Non-functional testing (Kiểm thử phi chức năng)
- B. Structure based testing (white box) (Kiểm thử dựa vào cấu trúc – hộp trắng)
- C. Static testing (Kiểm thử tĩnh)
- D. Functional testing (black box) (Kiểm thử chức năng – hộp đen)
- Câu 14: Câu nào sau đây mô tả chính xác việc tạo test case trong white-box testing?
- A. Test case được tạo dựa trên cấu trúc mô hình của hệ thống
- B. Test case được dựng dựa trên kinh nghiệm của Tester
- C. Test case dựa trên code
- D. Test case được tạo ra dựa trên kinh nghiệm của Developers.
- Câu 15: Black Box test được sử dụng chủ yếu trong các giai đoạn test nào sau đây?( System test) và Kiểm thử chấp nhận (Acceptance test) nhieu nhat
- A. Unit Test, Integration Test, Acceptance test
- B. Unit Test, System test, Acceptance test.
- C. Integration Test, System test, Acceptance test.
- D. Unit Test, Integration test, System test, Acceptance test .
- Câu 16: Theo anh/chị định nghĩa Black box test dưới đây đúng hay sai?
- Black box testing là kỹ thuật kiểm thử dựa trên tài liệu đặc tả yêu cầu của hệ thống. Không cần quan tâm đến code bên trong, chủ yếu dựa vào chức năng của hệ thống .Khi test phải chạy trên chương trình mới test được.
- A. Sai
- B. Đúng
- Câu 17: Theo anh/chị định nghĩa White box testing sau đây đúng hay sai?
- White box testing là kỹ thuật test dựa vào cấu trúc bên trong code, chủ yếu là độ bao phủ code, có các loại độ bao phủ như: câu lệnh, rẽ nhánh, điều kiện…
- A. Đúng
- B. Sai
- Câu 18. Khi nào thì quá trình test phải dừng lại?
- A. Khi đến ngày dealine.
- B. Hết ngân sách.
- C. Phải bàn giao sản phẩm cho khách hàng.
- D. Cả A, B, C đều đúng.
- Câu 19. Nếu phải test số lượng test case nhiều trong thời gian ngắn, anh/chị sẽ làm gì?
- A. Test những chức năng chính, luồng chính của hệ thống sau đó test luồng phụ, chức năng phụ bên trong.
- B. Chỉ test những test case quan trọng.
- C. Hỏi ý kiến của Leader vì số lượng test case quá nhiều không thể test trong thời gian ngắn được.
- D. Tất cả đáp án trên đều đúng.
- Câu 19: Sự khác nhau giữa kiểm thử hộp đen và kiểm thử hộp trắng là gì?
- A. Black box is functional; white box is structural (Hộp đen là chức năng; hộp trắng là cấu trúc)
- B. Black box is functional; white box is non-functional (Hộp đen là chức năng; hộp trắng là phi chức năng)
- C. Black box has a wider statement cover age than white box (Hộp đen có chiều rộng lớn hơn hộp trắng)
- D. Black box can only be performed after white box (Hộp đen chỉ có thể được thực hiện sau hộp trắng)
- Câu 20: Kỹ thuật kiểm tra nào là căn cứ vào các đặc tả yêu cầu?
- A. White box technique (Kỹ thuật hộp trắng)
- B. Component testing (Kiểm thử thành phần)
- C. Black box technique (Kỹ thuật hộp đen)
- D. Unit Testing (Kiểm thử đơn vị)
- Câu 21. Một input field nhận giá trị năm sinh trong [1000, 2000]. Các giá trị biên để kiểm thử cho input field này là:
- A. 999, 1000, 2000, 2001, 2002
- B. 1000, 1001, 1090, 1999, 2000
- C. 0, 1900, 1990, 2000
- D. 1000, 2000
- Câu 22. Theo anh/chị câu nào sau đây là đúng?
- A. Độ đo bao phủ càng nhỏ thì độ tin cậy của bộ kiểm thử càng cao
- B. Độ đo bao phủ càng lớn thì độ tin cậy của bộ kiểm thử càng cao
- C. Độ đo bao phủ không ảnh hưởng đến độ tin cậy của bộ kiểm thử
- D. Độ đo bao phủ càng lớn thì độ tin cậy của bộ kiểm thử càng thấp
- Câu 23 Loại kiểm thử Acceptance Test được tiến hành trong môi trường thực, không có sự kiểm soát của người phát triển thì được gọi là loại loại kiểm thử gì?
- A. Kiểm thử Validation
- B. Kiểm thử Environment
- C. Kiểm thử Alpha
- D. Kiểm thử Bêta
- Câu 24 Ngoài 4 loại kiểm thử hệ thống như bên dưới thì còn thêm loại nào?****
-
- Kiểm thử chức năng mức hệ thống (Functional Test)
-
- Kiểm thử phục hồi (Recovery Testing)
-
- Kiểm thử thi hành (Performance Test)
-
- Kiểm thử chịu tải (Stress Test hay Load Test)
- A. Kiểm thử vận hành (OperationTest)
- B. Kiểm thử chấp nhận (Acceptance Test)
- C. Kiểm thử phù hợp (Suitability test
- D. Kiểm thử an ninh (Security Test)
- Câu 25 Chiến lược kiểm thử là gì?
- A. là kỹ thuật thiết kế chương trình tạo thành một dãy các bước nhằm hướng dẫn quá trình kiểm thử phần mềm thành công
- B. là sự tích hợp các kỹ thuật thiết kế chương trình tạo thành một dãy các bước nhằm hướng dẫn quá trình kiểm thử phần mềm thành công
- C. là kỹ thuật thiết kế ca kiểm thử tạo thành một dãy các bước nhằm hướng dẫn quá trình kiểm thử phần mềm thành công
- D. là sự tích hợp các kỹ thuật thiết kế ca kiểm thử tạo thành một dãy các bước nhằm hướng dẫn quá trình kiểm thử phần mềm thành công
- Câu 26 Kiểm thử hệ thống (System Testing) được thực hiện ngay sau:
- A. Unit Testing
- B. System Testing
- C. Acceptance Testing
- D. Integration Testing
- Câu 27 Kiểm thử Alpha là gì?
- A. Kiểm thử được thực hiện tại môi trường thực tế
- B. Kiểm thử được thực hiện tại môi trường phát triển phần mềm
- C. Cả B và C đều đúng …. Cả A và B đều đúng
- D. Kiểm thử được thực hiện ngay sau kiểm thử Beta
- Câu 28 Kỹ thuật nào sau đây không phải là một hình thức của kiểm thử hộp trắng:
- A. Kiểm thử chuyển trạng thái
- B. Kiểm thử đường dẫn cơ sở
- C. Kiểm thử dòng dữ liệu
- D. Kiểm thử bao phủ dòng lệnh
- Câu 29 Mô hình phát triển phần mềm xoắn ốc là?
- A. Kết thúc với việc xuất xưởng sản phẩm phần mềm
- B. Nhiều hỗn độn hơn với mô hình gia tăng
- C. Bao gồm việc đánh giá những rủi ro phần mềm trong mỗi vòng lặp
- D. Tất cả điều trên
- Câu 30 Kiểm thử Black-box cố gắng tìm ra những lỗi
- A. Chức năng không đầy đủ hay không đúng
- B. Những lỗi giao diện
- C. Những lỗi thực thi
- D. Tất cả mục trên
- Câu 31. Trong một dự án thành công sử dụng chiến lược
- A. Đưa ra những xem xét kỹ thuật hình thức ưu tiên trước khi kiểm thử
- B. Chỉ rõ những yêu cầu trong theo một cách thức có thể định lượng
- C. Quan tâm tới việc sử dụng những nhóm kiểm thử độc lập
- D. Tất cả mục trên
- Câu 32. Kiểm thử tích hợp Top-down có thuận lợi chính là
- A. Những module mức thấp không bao giờ cần kiểm thử
- B. Những điểm quyết định chính được kiểm thử sớm
- C. Không có những stab cần phải viết
- D. Không có mục nào
- Câu 33 Theo anh/chị kiểm thử là gì?
- A. Kiểm thử phần mềm (software testing) là hoạt động nhằm tìm kiếm, phát hiện các lỗi của phần mềm
- B. Kiểm thử phần mềm đảm bảo sản phẩm phần mềm đáp ứng chính xác, đầy đủ và đúng theo yêu cầu của khách hàng, yêu cầu của sản phẩm đề đã đặt ra.
- C. Kiểm thử phần mềm tạo điều kiện cho bạn tận dụng tối đa tư duy đánh giá và sáng tạo để bạn có thể phát hiện ra những điểm mà người khác chưa nhìn thấy.
- D. Tất cả các đáp án trên
- Câu 34 Những kiểm tra chấp nhận thường được đưa ra bởi
- A. Người phát triển
- B. Những người dùng cuối
- C. Nhóm kiểm thử
- D. Những kỹ sư hệ thống
- Câu 35 Lý do tốt nhất cho việc sử dụng nhóm kiểm thử phần mềm độc lập là
- A. Những người phát triển phần mềm không cần làm bất kỳ kiểm thử nào
- B. Những người lạ sẽ kiểm phần mềm rất chặt
- C. Những người kiểm thử không được dính dáng tới dự án cho đến khi kiểm thử bắt đầu
- D. Mâu thuẫn về quyền lợi giữa những người phát triển và những người kiểm thử sẽ giảm một cách tối đa nhất.
- Câu 36: Một báo cáo kiểm thử (test report ) gồm những gì?
- A. Số lượng test cases đã viết/ số lượng testcase đã test, tên người kiểm thử
- B. Số lượng test cases passed/failed
- C. Số lượng defects tìm ra và status, severity của defects
- D. Số lượng defects trên từng module, Các vấn đề liên quan đến testing, bản build, tiến độ sửa lỗi…
- E. Test Report thường chứa các nội dung như:
-
- Số lượng test cases đã viết/ số lượng testcase đã test
- Số lượng test cases passed/failed
- Số lượng defects tìm ra và status, severity của defects
- Số lượng defects trên từng module
- Các vấn đề liên quan đến testing, bản build, tiến độ sửa lỗi… Câu 37. Khi Tester tìm ra 1 lỗi và báo, nhưng Dev reject và cho rằng đó không phải là bug. Là 1 Tester bạn sẽ phải làm gì? A. Nghe theo Dev và đồng ý reject lỗi đó. B. Báo cho PM (Quản trị dự án). C. Tranh luận với Dev. D. Xem lại lỗi đó và mô tả lại lỗi cho Dev. Tiếp đến: Hỏi ý kiến PM sau đó mới đi đến quyết định có nên reject lỗi đó hay không. Câu 39: Yếu tố nào cần thiết cho 1 Tester? A. Cẩ thận, chăm chỉ B. Chăm chỉ, khả năng giao tiếp tốt C. Cẩn thận, tỉ mỉ, làm việc nhóm D. Khả năng nắm bắt vấn đề tốt, cẩn thận, chăm chỉ, tỉ mỉ, biết code, giao tiếp tốt, làm việc nhóm. Câu 40: Vì sao lỗi phát hiện càng muộn thì chi phí và thời gian sửa lỗi càng cao? A. Kiểm thử và sửa lỗi có thể được thực hiện tại bất kỳ giai đoạn nào của vòng đời phát triển sản phẩm. Từ giai đoạn Phân tích đặc tả nghiệp vụ, Thiết kế, Coding chứ không chỉ riêng giai đoạn test hay tập trung cho tất cả giai đoạn test. B. Lỗi được phát hiện càng muộn thì chi phí cho việc sửa lỗi càng lớn, bởi vì có những lỗi sẽ phải thực hiện lại từ khâu Thiết kế, rồi coding lại và mới thực hiện test được. Nên lỗi được phát hiện càng sớm, càng ở những giai đoạn đầu dự án, thậm chí ngay từ giai đoạn làm Yêu cầu/ Nghiệp vụ giúp cho các giai đoạn sau thực hiện được chính xác, giảm được số lượng lỗi và sản phẩm hoàn thành đúng tiến độ theo kế hoạch. C. Cả A và B D. Bug phát sinh ở giai đoạn release là nghiêm trọng và tốn kém nhất. Không chỉ bị ảnh hưởng về mặt uy tín chất lượng sản phẩm, mà còn dẫn đến việc phải coding và testing lại, phát sinh chi phí về nhân lực dự án, chậm trễ tiến độ. E. Tất cả các đáp án trên Đáp án : 1_D .2 _B 3_A 4_B 5_A 6_D 7_B 8_E 9_B 10_D 11_C 12_A 13_D 14_C 15_D 16_A 17_A 18_D 19_A 19 _A 20_C 21_A 22_D 23_B 24_B 25_D 26_A 27_C 29_D 30_D 31_D 32_B 33_D 34_B 35_B 36_E 37_D 39_D 40_E
All rights reserved